Bài 1: Giới hạn của dãy số

Bài Tập và lời giải

Bài 4.1 trang 156 SBT đại số và giải tích 11
Biết rằng dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có giới hạn là \(0\). Giải thích vì sao dãy số \(\left( {{v_n}} \right)\) với \({v_n} = \left| {{u_n}} \right|\) cũng có giới hạn là \(0\). Chiều ngược lại có đúng không ?

Xem lời giải

Bài 4.2 trang 156 SBT đại số và giải tích 11
Cho biết dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có giới hạn hữu hạn, còn dãy số \(\left( {{v_n}} \right)\) không có giới hạn hữu hạn. Dãy số \(\left( {{u_n} + {v_n}} \right)\) có thể có giới hạn hữu hạn không ?

Xem lời giải

Bài 4.3 trang 156 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

a) Cho hai dãy số (un) và (vn). Biết \(\lim {u_n} =  - \infty \) và \({v_n} \le {u_n}\) với mọi n. Có kết luận gì về giới hạn của dãy  (vn) khi \(n \to  + \infty \) ?

b) Tìm vn với \({v_n} =  - n!\)

Xem lời giải

Bài 4.4 trang 156 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tính giới hạn của các dãy số có số hạng tổng quát sau đây, khi \(\displaystyle n \to  + \infty \)

a) \(\displaystyle {a_n} = {{2n - 3{n^3} + 1} \over {{n^3} + {n^2}}}\) ;

b) \(\displaystyle {b_n} = {{3{n^3} - 5n + 1} \over {{n^2} + 4}}\) ;

c) \(\displaystyle {c_n} = {{2n\sqrt n } \over {{n^2} + 2n - 1}}\) ;

d) \(\displaystyle {u_n} = {2^n} + {1 \over n}\) ;

e) \(\displaystyle {v_n} = {\left( { - {{\sqrt 2 } \over \pi }} \right)^n} + {{{3^n}} \over {{4^n}}}\) ;

f) \(\displaystyle {u_n} = {{{3^n} - {4^n} + 1} \over {{{2.4}^n} + {2^n}}}\) ;

g) \(\displaystyle {v_n} = {{\sqrt {{n^2} + n - 1}  - \sqrt {4{n^2} - 2} } \over {n + 3}}\) ;

Xem lời giải

Bài 4.5 trang 156 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tính các giới hạn sau :

a) \(\lim \left( {{n^2} + 2n - 5} \right)\) ;

b) \(\lim \left( { - {n^3} - 3{n^2} - 2} \right)\) ;

c) \(\lim \left[ {{4^n} + {{\left( { - 2} \right)}^n}} \right]\) ;

Xem lời giải

Bài 4.6 trang 157 SBT đại số và giải tích 11
Cho hai dãy số (un) và (vn). Chứng minh rằng nếu \(\lim {v_n} = 0\) và \(\left| {{u_n}} \right| \le {v_n}\) với mọi n thì \(\lim {u_n} = 0\)

Xem lời giải

Bài 4.7 trang 157 SBT đại số và giải tích 11
Biết \(\displaystyle \left| {{u_n} - 2} \right| \le {1 \over {{3^n}}}\). Có kết luận gì về giới hạn của dãy số \(\displaystyle \left( {{u_n}} \right)\) ?

Xem lời giải

Bài 4.8 trang 157 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Cho dãy số \(\displaystyle \left( {{u_n}} \right)\) xác định bởi công thức truy hồi

\(\displaystyle \left\{ \matrix{
{u_1} = 2 \hfill \cr 
{u_{n + 1}} = {{{u_n} + 1} \over 2}{\rm{ voi }}n \ge 1 \hfill \cr} \right.\)

Chứng minh rằng \(\displaystyle \left( {{u_n}} \right)\) có giới hạn hữu hạn khi \(\displaystyle n\to +\infty \). Tìm giới hạn đó.

Xem lời giải

Bài 4.9 trang 157 SBT đại số và giải tích 11
Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn \(\displaystyle 1, - {1 \over 2},{1 \over 4}, - {1 \over 8},...,{\left( { - {1 \over 2}} \right)^{n - 1}},...\) 

Xem lời giải

Bài 4.10 trang 157 SBT đại số và giải tích 11
Tìm số hạng tổng quát của cấp số nhân lùi vô hạn có tổng bằng \(\displaystyle 3\) và công bội \(\displaystyle q = {2 \over 3}\)

Xem lời giải

Bài 4.11 trang 157 SBT đại số và giải tích 11
Cho dãy số \(\displaystyle \left( {{b_n}} \right)\) có số hạng tổng quát là \(\displaystyle {b_n} = \sin \alpha  + {\sin ^2}\alpha  + ... + {\sin ^n}\alpha \) với \(\displaystyle \alpha  \ne {\pi  \over 2} + k\pi \). Tìm giới hạn của \(\displaystyle \left( {{b_n}} \right)\).

Xem lời giải

Bài 4.12 trang 157 SBT đại số và giải tích 11
Cho số thập phân vô hạn tuần hoàn \(a = 34,121212...\) (chu kì là \(12\)). Hãy viết \(a\) dưới dạng một phân số.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”