Bài 1: Hàm số lượng giác

Bài Tập và lời giải

Bài 1.1 trang 12 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tìm tập xác định của các hàm số

a) \(y = \cos \dfrac{{2x}}{{x - 1}}\)

b) \(y = \tan \dfrac{x}{3}\)

c) \(y = \cot 2x\)

d) \(y = \sin \dfrac{1}{{{x^2} - 1}}\)

LG câu a

Phương pháp:

Phân thức \(\dfrac{{f(x)}}{{g(x)}}\) xác định khi \(g(x) \ne 0\)

Xem lời giải

Bài 1.2 trang 12 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tìm tập xác định của các hàm số

a) \(y = \sqrt {\cos x + 1} \)

b) \(y = \dfrac{3}{{{{\sin }^2}x - {{\cos }^2}x}}\)

c) \(y = \dfrac{2}{{\cos x - \cos 3x}}\) \(\)

d) \(y = \tan x + \cot x\)

LG câu a

Phương pháp:

Điều kiện xác định của hàm số \(y = \sqrt {f(x)} \) là \(f(x) \ge 0\)

Xem lời giải

Bài 1.3 trang 12 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số

a) \(y = 3 - 2\left| {\sin x} \right|\)

b) \(y = \cos x + \cos \left( {x - \dfrac{\pi }{3}} \right)\)

c) \(y = {\cos ^2}x + 2\cos 2x\)

d) \(y = \sqrt {5 - 2{{\cos }^2}x{{\sin }^2}x} \)

LG câu a

Phương pháp:

Hàm số \(y = \sin x\) có \( - 1 \le \sin x \le 1,\forall x \in \mathbb{R}\)

\( \Leftrightarrow 0 \le \left| {\sin x} \right| \le 1,\forall x \in \mathbb{R}\)

Xem lời giải

Bài 1.4 trang 13 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Với những giá trị nào của \(x\), ta có mỗi đẳng thức sau ?

a) \(\dfrac{1}{{\tan x}} = \cot x\) \(\) 

b) \(\dfrac{1}{{1 + {{\tan }^2}x}} = {\cos ^2}x\)

c) \(\dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}} = 1 + {\cot ^2}x\)

d) \(\tan x + \cot x = \dfrac{2}{{\sin 2x}}\)

LG câu a

Phương pháp:

Biến đổi \(VT=VP\), từ đó suy ra đẳng thức xảy ra khi hai vế xác định.

Tìm ĐKXĐ của các biểu thức xuất hiện trong đẳng thức và kết luận.

Xem lời giải

Bài 1.5 trang 13 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số

a) \(y = \dfrac{{\cos 2x}}{x}\)

b) \(y = x - \sin x\)

c) \(y = \sqrt {1 - \cos x} \)

d) \(y = 1 + \cos x\sin \left( {\dfrac{{3\pi }}{2} - 2x} \right)\)

LG câu a

Phương pháp:

Hàm số \(y = f(x)\) với tập xác định \(D\) gọi là hàm số chẵn nếu

\(x \in D\) thì \( - x \in D\) và \(f( - x) = f(x)\)

Hàm số \(y = f(x)\) với tập xác định \(D\) gọi là hàm số lẻ nếu

\(x \in D\) thì \( - x \in D\) và \(f( - x) =  - f(x)\)

Bước 1: tìm TXĐ \(D\), chứng minh \(D\)  là tập đối xứng

Bước 2: lấy \(x \in D \Rightarrow  - x \in D\)

Bước 3: xét \(f\left( { - x} \right)\)

Nếu \(f\left( { - x} \right) = f\left( x \right)\) hàm số chẵn

Nếu \(f( - x) =  - f(x)\) hàm số lẻ.

Xem lời giải

Bài 1.6 trang 13 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

a) Chứng minh rằng \(\cos 2\left( {x + k\pi } \right) = \cos 2x,k \in Z\). Từ đó vẽ đồ thị hàm số \(y = \cos 2x\)

b) Từ đồ thị hàm số \(y = \cos 2x\) , hãy vẽ đồ thị hàm số \(y = \left| {\cos 2x} \right|\)

LG câu a

Phương pháp:

Sử dụng công thức \(\cos (\alpha  + k2\pi ) = \cos \alpha \)

Xem lời giải

Bài 1.7 trang 13 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {1 + 2\cos x} \) là

A. \(\left[ { - \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi ;\dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi } \right]\)

B. \(\left[ { - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ;\dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \right]\)

C. \(\left[ { - \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi ;\dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi } \right]\)

D. \(\left[ { - \dfrac{\pi }{4} + k2\pi ;\dfrac{\pi }{4} + k2\pi } \right]\)

Xem lời giải

Bài 1.8 trang 13 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tập xác định của hàm số \(y = \dfrac{{1 - \sin x}}{{2\cot x}}\) là  

A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right\}\)

B. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\dfrac{\pi }{2}} \right\}\)

C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\pi } \right\}\)

D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k2\pi } \right\}\)

Xem lời giải

Bài 1.9 trang 13 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tập xác định của hàm số \(y = \dfrac{{1 + \tan x}}{{\sqrt {1 - \sin x} }}\) là

A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k2\pi } \right\}\)

B. \(\left[ {k2\pi ;\pi  + k2\pi } \right]\)

C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right\}\)

D. \(\mathbb{R}\backslash \left[ {\dfrac{\pi }{6} + k2\pi ;\dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi } \right]\)

Xem lời giải

Bài 1.10 trang 14 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tập xác định của hàm số \(y = \dfrac{{\sqrt {1 - 2\cos x} }}{{\sqrt 3  - \tan x}}\) là

A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right\}\)

B. \(\mathbb{R}\backslash \left( { - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ;\dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \right)\)

C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\left\{ {\dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \right\} \cup \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k2\pi } \right\}} \right\}\)

D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\left( { - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ;\dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \right] \cup \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right\}} \right\}\)

Xem lời giải

Bài 1.11 trang 14 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 1 - \cos x - \sin x\) là

A. \( - \dfrac{1}{2}\)

B. \( - 1\)

C. \(1 - \sqrt 2 \)

D. \( - \sqrt 2 \)

Xem lời giải

Bài 1.12 trang 14 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 2 + \left| {\cos x} \right| + \left| {\sin x} \right|\) là

A. \(2\)

B. \(2 + \sqrt 2 \)

C. \(\dfrac{3}{2}\)

D. \(3 - \sqrt 2 \)

Xem lời giải

Bài 1.13 trang 14 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số \(y = {\cos ^6}x + {\sin ^6}x\) tương ứng là

A. \(\dfrac{1}{4}\) và \(1\)                     B. \(\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{3}{4}\)  

C. \(\dfrac{1}{2}\) và \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)                D. \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\)  

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”