Bài 1. Nguyên hàm

Bài Tập và lời giải

Câu hỏi 1 trang 93 SGK Giải tích 12

Tìm hàm số \(F(x)\) sao cho \(F’(x) = f(x) \) nếu:

a) \(f(x)=3x^2\) với \(x ∈ (-∞; +∞)\);

b) \(\displaystyle f(x) = {1 \over {{{\cos }^2 x}}}\,\,;\,\,x \in ({{ - \pi } \over 2};{\pi  \over 2})\)

Xem lời giải

Câu hỏi 2 trang 93 SGK Giải tích 12

Hãy tìm thêm những nguyên hàm khác của các hàm số nêu trong Ví dụ 1.

 

Xem lời giải

Câu hỏi 5 trang 96 SGK Giải tích 12

Lập bảng theo mẫu dưới đây rồi dùng bảng đạo hàm trang 77 và trong SGK Đại số và Giải tích 11 để điền vào các hàm số thích hợp vào cột bên phải.

\(f'\left( x \right)\)

\(f\left( x \right) + C\)

\(0\)

 

\(\alpha {x^{\alpha  - 1}}\)

 

\(\dfrac{1}{x}\)

 

\({e^x}\)

 

\({a^x}\ln a\left( {a > 0,a \ne 1} \right)\)

 

\(\cos x\)

 

\( - \sin x\)

 

\(\dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}}\)

 

\( - \dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}}\)

 

Xem lời giải

Câu hỏi 6 trang 98 SGK Giải tích 12

a) Cho \(\smallint {\left( {x{\rm{ }} - {\rm{ }}1} \right)^{10}}dx\). Đặt \(u = x – 1\), hãy viết \({\left( {x{\rm{ }} - {\rm{ }}1} \right)^{10}}dx\) theo \(u\) và \(du\).

b) \(\displaystyle \int {{{\ln x} \over x}} dx\). Đặt \(x=e^t\) hãy viết \(\displaystyle\int {{{\ln x} \over x}} dx\) theo \(t\) và \(dt\)

Xem lời giải

Câu hỏi 7 trang 99 SGK Giải tích 12

Ta có: \(\left( {xcosx} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}cosx{\rm{ }}-{\rm{ }}xsinx \) hay \( - {\rm{ }}xsinx{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {xcosx} \right){\rm{ }}-{\rm{ }}cosx.\)

Hãy tính: \(\smallint {\rm{ }}\left( {xcosx} \right){\rm{ }}dx\) và \(\smallint {\rm{ }}cosxdx\)

Từ đó tính \(\smallint {\rm{ }}xsinxdx.\)

Xem lời giải

Câu hỏi 8 trang 100 SGK Giải tích 12

Cho \(P(x)\) là đa thức của \(x\). Từ Ví dụ 9, hãy lập bảng theo mẫu dưới đây rồi điền \(u\) và \(dv\) thích hợp vào chỗ trống theo phương pháp nguyên phân hàm từng phần.

 

\(\int {P\left( x \right){e^x}dx} \)

\(\int {P\left( x \right)\cos xdx} \)

\(\int {P\left( x \right)\ln xdx} \)

\(u\)

\(P\left( x \right)\)

 

 

\(dv\)

\({e^x}dx\)

 

 

 

 

Xem lời giải

Bài 1 trang 100 SGK Giải tích 12

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại?

a)  \(e^{-x}\) và \(-  e^{-x}\);        b) \(\sin 2x\) và \(\sin^2x\) 

c) \((1-\dfrac{2}{x})^{2}e^{x}\) và \((1-\dfrac{4}{x})e^{x}\)

Xem lời giải

Bài 2 trang 100,101 SGK Giải tích 12

Tìm nguyên hàm của các hàm số sau?

a) \(f(x) = \dfrac{x+\sqrt{x}+1}{^{\sqrt[3]{x}}}\);

b) \( f(x)=\dfrac{2^{x}-1}{e^{x}}\)

c) \(f(x) = \dfrac{1}{sin^{2}x.cos^{2}x}\);

d) \(f(x) = sin5x.cos3x\)

e) \(f(x) = tan^2x\)        g) \(f(x) = e^{3-2x}\)

h) \(f(x) =\frac{1}{(1+x)(1-2x)}\) ;

Xem lời giải

Bài 3 trang 101 SGK Giải tích 12

Sử dụng phương pháp biến số, hãy tính:

a)  \(∫{(1-x)}^9dx\)   (đặt \(u =1-x\) ) ;

b)  \(∫x{(1 + {x^2})^{{3 \over 2}}}dx\) (đặt \(u = 1 + x^2\) )

c)  \(∫cos^3xsinxdx\)   (đặt \(t = cosx\))

d)  \(\int \dfrac{dx}{e^{x}+e^{-x}+2}\)    (đặt \(u= e^x+1\))

Xem lời giải

Bài 4 trang 101 SGK Giải tích 12

Sử dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần, hãy tính:

a) \(∫x\ln (1+x)dx\);

b) \(\int {({x^2} + 2x - 1){e^x}dx}\)

c) \(∫x\sin(2x+1)dx\);

d) \(\int (1-x)\cos xdx\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”