Bài 1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Bài Tập và lời giải

Bài 1 trang 60 SBT toán 9 tập 1

Đề bài

Trong các bảng sau ghi các giá trị tương ứng của \(x\) và \(y\). Bảng nào xác định \(y\) là hàm số của \(x\)? Vì sao?

a)

 

b)

 

Xem lời giải

Bài 2 trang 60 SBT toán 9 tập 1

Đề bài

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = 1,2x\). Tính các giá trị tương ứng của y khi cho x các giá trị sau đây, rồi lập bảng giá trị tương ứng giữa \(x\) và \(y\):

\(-2,50\); \(-2,25\); \(-2,00\); \(-1,75\); \(-1,50\); \(-1,25\);  \(-1\);

\(-0,75\);   \(-0,50\);   \(-0,25\);   \(0\);   \(0,25\);   \(0,05\);   \(0,75\);

\(1\);   \(1,25\);   \(1,50\);   \(1,75\) ;   \(2,00\);   \(2,25\);    \(2,50.\)

Xem lời giải

Bài 3 trang 60 SBT toán 9 tập 1

Đề bài

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \dfrac{3}{4}x\). Tính

\(f\left( { - 5} \right)\); \(f\left( { - 4} \right)\); \(f\left( { - 1} \right)\); \(f\left( 0 \right)\); \(f\left( {\dfrac{1}{2}} \right)\);

\(f\left( 1 \right)\); \(f\left( 2 \right)\); \(f\left( 4 \right)\);  \(f\left( a \right)\); \(f\left( {a + 1} \right)\).  

Xem lời giải

Bài 4 trang 60 SBT toán 9 tập 1

Đề bài

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \dfrac{2}{3}x + 5\) với \(x \in R\)

Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên \(R\).   

Xem lời giải

Bài 5 trang 61 SBT toán 9 tập 1
Biểu diễn các điểm sau đây trên cùng một hệ trục tọa độ. Nối theo thứ tự các điểm đã cho bằng các đoạn thẳng để được một đường gấp khúc với điểm đầu là điểm A, điểm cuối là M. A(1; 6);   B(6; 11);   C(14; 12);   D(12; 9);E(15; 8);   F(13; 4);   G(9; 7);   H(12; 1);I(16; 4);     K(20; 1);  L(19; 9); M(22; 6).  

Xem lời giải

Bài 1.1 phần bài tập bổ sung trang 61 SBT toán 9 tập 1

Cho 4 bảng ghi các giá trị tương ứng của \(x\) và \(y\) (h. bs. 1) Trong các bảng trên đây, bảng xác định \(y\) là hàm số của \(x\) là:

(A) Bảng 1;                    (B) Bảng

(C) Bảng 3;                          (D) Bảng 4. 

Xem lời giải

Bài 1.2 phần bài tập bổ sung trang 61 SBT toán 9 tập 1

Đề bài

Cho hàm số \(y = f({x}) = 4 - \dfrac{2}{5}x\) với \(x \in R\).

Chứng minh rằng hàm số đã cho nghịch biến trên R.   

Xem lời giải