Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học

Bài Tập và lời giải

Bài 3.1 trang 107 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Chứng minh các đẳng thức sau (với \(n \in N*\) )

a) \(2 + 5 + 8 + ... + \left( {3n - 1} \right) = \dfrac{{n\left( {3n + 1} \right)}}{2};\)

b) \(3 + 9 + 27 + ... + {3^n} = \dfrac{1}{2}\left( {{3^{n + 1}} - 3} \right).\)

Xem lời giải

Bài 3.2 trang 107 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Chứng minh các đẳng thức sau (với \(n \in N*\) )

a) \({1^2} + {3^2} + {5^2} + ... + {\left( {2n - 1} \right)^2} = \dfrac{{n\left( {4{n^2} - 1} \right)}}{3};\)

b) \({1^3} + {2^3} + {3^3} + ... + {n^3} = \dfrac{{{n^2}{{\left( {n + 1} \right)}^2}}}{4}.\)

Xem lời giải

Bài 3.3 trang 107 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Chứng minh rằng với mọi \(n \in {\mathbb{N}^*},\)ta có

a) \(2{n^3} - 3{n^2} + n\) chia hết cho \(6\).

b) \({11^{n + 1}} + {12^{2n - 1}}\) chia hết cho \(133\).

Xem lời giải

Bài 3.4 trang 107 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Chứng minh các bất đẳng thức sau (\(n \in N*\))

a) \({2^{n + 2}} > 2n + 5{\rm{ }};\)

b) \({\sin ^{2n}}\alpha  + {\cos ^{2n}}\alpha  \le 1.\)

Xem lời giải

Bài 3.5 trang 107 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Với giá trị nào của số tự nhiên n ta có

a) \({2^n} > 2n + 1\) ;

b) \({2^n} > {n^2} + 4n + 5\) ;

c) \({3^n} > {2^n} + 7n\) ?

Xem lời giải

Bài 3.6 trang 107 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Cho tổng \({S_n} = \dfrac{1}{{1.5}} + \dfrac{1}{{5.9}} + \dfrac{1}{{9.13}} + ... + \dfrac{1}{{\left( {4n - 3} \right)\left( {4n + 1} \right)}}.\)

a) Tính \({S_1},S{_2},{S_3},{S_4}\) ;

b) Dự đoán công thức tính \({S_n}\) và chứng minh bằng phương pháp quy nạp.

Xem lời giải

Bài 3.7 trang 107 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Xét mệnh đề chứa biến \(P\left( n \right)\):”\({10^{n - 1}} < n + 2017\) với \(n \in {\mathbb{N}^*}\)”. Bằng phép thử ta có \(P\left( 1 \right),P\left( 2 \right),P\left( 3 \right),P\left( 4 \right)\) là đúng. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. \(P\left( n \right)\) đúng với mọi số chẵn \(n \le 4\)

B. \(P\left( n \right)\) đúng với mọi số lẻ \(n \le 4\)

C. \(P\left( n \right)\) đúng với mọi số \(n\)

D. \(P\left( n \right)\) đúng với mọi số \(n \le 4\)

Xem lời giải

Bài 3.8 trang 108 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Đặt \({S_n} = \underbrace {\sqrt {2 + \sqrt {2 + ... + \sqrt 2 } } }_{n\,dau\,can}\). Giả sử hệ thức \({S_n} = 2\cos \dfrac{\pi }{{{2^{n + 1}}}}\) là đúng với \(n = k \ge 1\). Để chứng minh hệ thức trênn cũng đúng với \(n = k + 1\), ta phải chứng minh \({S_{k + 1}}\) bằng:

A. \({S_n} = \underbrace {\sqrt {2 + \sqrt {2 + ... + \sqrt 2 } } }_{k + 1\,dau\,can}\)

B. \(2\cos \dfrac{\pi }{{{2^{k + 2}}}}\)

C. \(2\cos \dfrac{\pi }{{{2^{k + 1}}}}\)

D. \(\sqrt {2 + {S_k}} \)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”