a) Hàm số \(y = \left( {\sqrt {m - 3} } \right)x + \dfrac{2}{3}\) là hàm số bậc nhất khi hệ số của \(x\) là \(a = \sqrt {m - 3} \ne 0\)
Ta có: \(\sqrt {m - 3} \ne 0 \Leftrightarrow m - 3 > 0 \Leftrightarrow m > 3\)
Vậy khi \(m > 3\) thì hàm số \(y = \left( {\sqrt {m - 3} } \right)x + \dfrac{2}{3}\) là hàm số bậc nhất
b) Hàm số \(S = \dfrac{1}{{m + 2}}t - \dfrac{3}{4}\) là hàm số bậc nhất khi hệ số của t là \(a = \dfrac{1}{{m + 2}} \ne 0\)
Ta có: \(\dfrac{1}{{m + 2}} \ne 0 \Leftrightarrow m + 2 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne - 2\)
Vậy khi \(m ≠ -2\) thì hàm số \(S = \dfrac{1}{{m + 2}}t - \dfrac{3}{4}\) là hàm số bậc nhất.