Khi vật chìm thì lực đẩy Ác- si –mét \(F_A < P\) nên \(d_1 < d_v\) trọng lượng riêng của chất lỏng \(d_4\) là nhỏ nhất. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét \(F_A = P\) nên \(d_1= d_v\) mà các vật đều giống nhau nên \(d_v\) là như nhau nên \(d_1> d_4\).
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét cân bằng với trọng lượng của vật nên lực đẩy Ác – si –mét trong hai trường hợp đó bằng nhau (bằng trọng lượng của vật).
+ Trường hợp thứ hai: \(F_2 = d_2V_2\)
+ Trường hợp thứ ba: \(F_3 = d_3V_3\)
Mà \(F_2 = F_3\) và \(V_2> V_3\) (\(V_2, V_3\) là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ). Do đó, trọng lượng riêng của chất lỏng thứ hai nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng thứ ba hay \(d_2 < d_3\).
Từ trên ta có : \(d_3> d_2 > d_1 > d_4\)
Chọn C