Bài 13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm

Bài Tập và lời giải

Trả lời câu hỏi Bài 13 trang 44 SGK Toán 6 Tập 2

Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: \(\displaystyle {{17} \over 4};\,\,{{21} \over 5}\)

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi Bài 13 trang 46 SGK Toán 6 Tập 2

Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu %: 6,3 = …;     0,34 = …

Xem lời giải

Bài 94 trang 46 SGK Toán 6 tập 2

 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:

              \(\dfrac{6}{5}\) , \(\dfrac{7}{3}\) , \(\dfrac{-16}{11}\); 

Xem lời giải

Bài 95 trang 46 SGK Toán 6 tập 2

Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: 

                 \(5\dfrac{1}{7}\) ,   \(6\dfrac{3}{4}\) ,   \(-1\dfrac{12}{13}\) .

Xem lời giải

Bài 96 trang 46 SGK Toán 6 tập 2

So sánh các phân số: 

                \(\dfrac{22}{7}\)  và   \(\dfrac{34}{11}\)

Xem lời giải

Bài 97 trang 46 SGK Toán 6 tập 2

Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân).

             3dm  ,   85cm  ,   52mm.

Xem lời giải

Bài 98 trang 46 SGK Toán 6 tập 2

Dùng phần trăm với kí hiệu % để viết các số phần trăm trong các câu sau đây :

Để đạt tiêu chuẩn công nhận phổ cập giáo dục THCS, xã Bình Minh đã đề ra chỉ tiêu phấn đấu:

- Huy động số trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt chín mươi mốt phần trăm. Có ít nhất tám mươi hai phần trăm số trẻ ở độ tuổi 11 - 14 tốt nghiệp Tiểu học ; 

- Huy động chín mươi sáu phần trăm học sinh tốt nghiệp Tiểu học hàng năm vào lớp 6 THCS phổ thông và THCS bổ túc;

- Bảo đảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm từ chín mươi tư phần trăm trở lên.

Xem lời giải

Bài 99 trang 47 SGK Toán 6 tập 2

Khi cộng hai hỗn số \( \displaystyle 3{1 \over 5};2{2 \over 3}\) bạn Cường làm như sau:

\( \displaystyle 3{1 \over 5} + 2{2 \over 3} = {{16} \over 5} + {8 \over 3} \)\(\displaystyle = {{48} \over {15}} + {{40} \over {15}} = {{88} \over {15}} = 5{{13} \over {15}}\)

a) Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào?

b)Có cách nào tính nhanh hơn không? 

Xem lời giải

Bài 100 trang 47 SGK Toán 6 tập 2

Tính giá trị của các biểu thức sau: 

\( \displaystyle A = 8{2 \over 7} - \left( {3{4 \over 9} + 4{2 \over 7}} \right)\)

\( \displaystyle B = \left( {10{2 \over 9} + 2{3 \over 5}} \right) - 6{2 \over 9}\) 

Xem lời giải

Bài 101 trang 47 SGK Toán 6 tập 2

Thực hiện phép nhân hoặc phép chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số:

a) \( \displaystyle 5{1 \over 2}.3{3 \over 4}\)                     b) \( \displaystyle 6{1 \over 3}:4{2 \over 9}\)

Xem lời giải

Bài 102 trang 47 SGK Toán 6 tập 2

Bạn Hoàng làm phép nhân \( \displaystyle 4{3 \over 7}.2\) như sau:

\( \displaystyle 4{3 \over 7}.2 = {{31} \over 7}.2 = {{31} \over 7}.{2 \over 1} = {{62} \over 7} = 8{6 \over 7}\).

Có cách nào tính nhanh hơn không? Nếu có, hãy giải thích cách làm đó. 

Xem lời giải

Bài 103 trang 47 SGK Toán 6 tập 2

a) Khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2.

Ví dụ: 37 : 0,5 = 37 . 2 = 74;

102: 0,5 = 102 . 2 = 204.

Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy? 

b) Hãy tìm hiểu cách làm tương tự khi chia một số cho 0,25; cho 0,125. Cho các ví dụ minh họa.

Xem lời giải

Bài 104 trang 47 SGK Toán 6 tập 2

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu %:

\(\displaystyle {7 \over {25}},{{19} \over 4},{{26} \over {65}}\)

Xem lời giải

Bài 105 trang 47 SGK Toán 6 tập 2

Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân:

7%,  45%,  216%

Xem lời giải

Bài 106 trang 48 SGK Toán 6 tập 2

Hoàn thành các phép tính sau:

\( \displaystyle {7 \over 9} + {5 \over {12}} - {3 \over 4} = {{7.4} \over {36}} + {{5. \ldots } \over {36}} - {{3. \ldots } \over {36}}\)\( \displaystyle = {{28 +  \ldots  -  \ldots } \over {36}} \)

\( \displaystyle = {{16} \over {36}} = { \ldots  \over  \ldots }\)  

Xem lời giải

Bài 107 trang 48 SGK Toán 6 tập 2

Tính:

a) \( \displaystyle {1 \over 3} + {3 \over 8} - {7 \over {12}}\)

b) \( \displaystyle {{ - 3} \over {14}} + {5 \over 8} - {1 \over 2}\)

c) \( \displaystyle {1 \over 4} - {2 \over 3} - {{11} \over {18}}\) 

d) \( \displaystyle {1 \over 4} + {5 \over {12}} - {1 \over {13}} - {7 \over 8}\) 

Xem lời giải

Bài 108 trang 48 SGK Toán 6 tập 2

Hoàn thiện các phép tính sau:

a) Tính tổng: \( \displaystyle 1{3 \over 4} + 3{5 \over 9}\)

Cách 1: 

\( \displaystyle 1{3 \over 4} + 3{5 \over 9} = { \ldots  \over 4} + { \ldots  \over 9} \)\(\displaystyle = {{63} \over {36}} + { \ldots  \over {36}} = { \ldots  \over {36}} =  \ldots \)

Cách 2: 

\( \displaystyle 1{3 \over 4} + 3{5 \over 9} = 1{ \ldots  \over {36}} + 3{ \ldots  \over {36}} \)\(\displaystyle = 4{ \ldots  \over {36}} = 5{ \ldots  \over {36}}\)

b) Tính hiệu: \( \displaystyle 3{5 \over 6} - 1{9 \over {10}}\)

Cách 1: 

\( \displaystyle 3{5 \over 6} - 1{9 \over {10}} = {{23} \over 6} - { \ldots  \over  \ldots } = {{...} \over {30}} - {{...} \over {30}} \)\( \displaystyle = {{58} \over {30}} =  \ldots \)

Cách 2:

\( \displaystyle 3{5 \over 6} - 1{9 \over {10}} = 3{{25} \over {30}} - 1{{27} \over {30}} \)\( \displaystyle = 2{{55} \over {30}} - 1{ \ldots  \over {30}} \)

\( \displaystyle =  \ldots {{...} \over {...}} = 1{ \ldots  \over {15}}\) 

Xem lời giải

Bài 109 trang 49 SGK Toán 6 tập 2

Tính bằng hai cách:

a) \( \displaystyle 2{4 \over 9} + 1{1 \over 6}\)

b) \( \displaystyle 7{1 \over 8} - 5{3 \over 4}\)

c) \( \displaystyle 4 - 2{6 \over 7}\) 

Xem lời giải

Bài 110 trang 49 SGK Toán 6 tập 2

Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

\(A = 11{3 \over {13}} - \left( {2{4 \over 7} + 5{3 \over {13}}} \right)\)

\(B = \left( {6{4 \over 9} + 3{7 \over {11}}} \right) - 4{4 \over 9}\)

\(C = {{ - 5} \over 7}.{2 \over {11}} + {{ - 5} \over 7}.{9 \over {11}} + 1{5 \over 7}\)

\(D = 0,7.2{2 \over 3}.20.0,375.{5 \over {28}}\)

\(E = \left( { - 6,17 + 3{5 \over 9} - 2{{36} \over {97}}} \right).\left( {{1 \over 3} - 0,25 - {1 \over {12}}} \right)\)

Xem lời giải

Bài 111 trang 49 SGK Toán 6 tập 2

Tìm số nghịch đảo của các số sau:

\( \displaystyle {3 \over 7},6{1 \over 3},{{ - 1} \over {12}},0,31\) 

Xem lời giải

Bài 112 trang 49 SGK Toán 6 tập 2

Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:

\((36,05+ 2678,2) + 126 = \square\)

\((126 + 36,05) + 13,214=\square\)

\( (678,27 + 14,02) + 2819,1=\square\)

\(3497,37 – 678,27 =\square\) 

Xem lời giải

Bài 113 trang 50 SGK Toán 6 tập 2

Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép nhân này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:

a) \(39 . 47 = 1833; \)

b) \(15,6 . 7,02 = 109,512;\)

c) \(1833 . 3,1 = 5682,3; \)

d) \(109,512 . 5,2 = 569,4624.\)

\((3,1 . 47) . 39 =\square\)

\((15,6 . 5,2) . 7,02 =\square\)

\(5682,3  : (3,1 . 47) =\square\) 

Xem lời giải

Bài 114 trang 50 SGK Toán 6 tập 2

Tính:

\(\displaystyle \left( { - 3,2} \right).{{ - 15} \over {64}} + \left( {0,8 - 2{4 \over {15}}} \right):3{2 \over 3}.\)

Xem lời giải