\(a)\) Ta có \(x + 4 = (x + 1) + 3\)
nên \((x + 4) \,⋮\, (x + 1)\) khi \(3\, ⋮\, (x + 1)\), tức là \(x + 1\) là ước của \(3.\)
Vì \(Ư(3) = \, \{-1;\,1;-3;\,3\}\) ta có bảng sau:
\(x + 1\)
|
\(-1\)
|
\(1\)
|
\(-3\)
|
\(3\)
|
\(x\)
|
\(-2\)
|
\(0\)
|
\(-4\)
|
\(2\)
|
Đáp số \(x = -4; -2;\, 0;\, 2.\)
\(b)\) Ta có: \(4x + 3 = 4(x - 2) + 11\)
nên \((4x + 3)\, ⋮\, (x - 2)\) khi \(11\, ⋮\, (x - 2),\) tức là \((x -2)\) là ước của \(11.\)
\(Ư(11) =\,\{-1;\,1;-11;\,11\}\) ta có bảng sau:
\(x - 2\)
|
\(-1\)
|
\(1\)
|
\(-11\)
|
\(11\)
|
\(x\)
|
\(1\)
|
\(2\)
|
\(-9\)
|
\(13\)
|
Đáp số \(x = -9, \,1,\, 2,\, 13.\)