Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Bài Tập và lời giải

Câu C1 trang 75 SGK Vật lý 12

Hãy nhắc lại định luật về hiệu điện thế trong mạch điện một chiều gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp

Xem lời giải

Câu C2 trang 76 SGK Vật lý 12

Hãy giải thích vị trí tương hỗ của các vecto quay U và I trong hình 14.2 SGK.

Xem lời giải

Câu C3 trang 77 SGK Vật lý 12

Chứng minh các hệ thức (14.1), (14.2) cho trường hợp UL > UC.

Xem lời giải

Bài 1 trang 79 SGK Vật lí 12

Phát biểu định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.

Xem lời giải

Bài 2 trang 79 SGK Vật lí 12

Dòng nào ở cột A tương ứng với dòng nào ở cột B ?

Xem lời giải

Bài 3 trang 79 SGK Vật lí 12

Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng là gì ? Đặc trưng của cộng hưởng là gì ?

Xem lời giải

Bài 3 trang 79 SGK Vật lí 12

Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng là gì ? Đặc trưng của cộng hưởng là gì ?

Xem lời giải

Bài 4 trang 79 SGK Vật lí 12

Mạch điện xoay chiều gồm có R = 20 Ω nối tiếp với tụ điện C = \(\dfrac{1 }{2000\pi}F\). Tìm biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i, biết u = 60\(\sqrt2\)cos100πt (V).

Xem lời giải

Bài 5 trang 79 SGK Vật lí 12

Mạch điện xoay chiều gồm có R = 30 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần:  L = \(\dfrac{0,3}{\pi }H\). Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch u = 120\(\sqrt2\)cos100πt (V). Viết công thức của i.

Xem lời giải

Bài 5 trang 79 SGK Vật lí 12

Mạch điện xoay chiều gồm có R = 30 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần:  L = \(\dfrac{0,3}{\pi }H\). Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch u = 120\(\sqrt2\)cos100πt (V). Viết công thức của i.

Xem lời giải

Bài 6 trang 79 SGK Vật lí 12

Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30 Ω nối tiếp với một tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng 100 V, giữa hai đầu tụ điện bằng 80 V, tính ZC và cường độ hiệu dụng I.

Xem lời giải

Bài 7 trang 80 SGK Vật lí 12

Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40 Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Cho biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 80cos100πt (V) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL = 40 V.

a) Xác định ZL .

b) Viết công thức của i.

Xem lời giải

Bài 8 trang 80 SGK Vật lí 12

Mạch điện xoay chiều gồm có: R = 30 Ω, C = \(\dfrac{1 }{5000\pi }F\), L = \(\dfrac{0,2}{\pi}H\). Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 120\(\sqrt2\)cos100πt (V). Viết biểu thức của i.

Xem lời giải

Bài 9 trang 80 SGK Vật lí 12

Mạch điện xoay chiều gồm có: R = 40 Ω, \(C = {1 \over {4000\pi }}F,L = {{0,1} \over \pi }H\) . Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 120\(\sqrt2\)cos100πt (V).

a) Viết biểu thức của i.

b) Tính UAM (H.14.4).

Xem lời giải

Bài 10 trang 80 SGK Vật lí 12

Cho mạch điện xoay chiều gồm R = 20 Ω,  L = \(\frac{0,2}{\pi }H\) và C = \(\frac{1}{2000\pi }F\). Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 80cosωt (V), tính ω để trong mạch có cộng hưởng. Khi đó viết biểu thức của i.

Xem lời giải

Bài 11 trang 80 SGK Vật lí 12

Chọn câu đúng:

Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω; \(\frac{1}{\omega C}\) = 20 Ω; ωL = 60 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 240\(\sqrt2\)cos100πt (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:

A. i = 3\(\sqrt2\)cos100πt (A)

B. i = 6cos(100πt + \(\dfrac{\pi }{4}\)) (A)

C. i = 3\(\sqrt2\)cos(100πt - \(\dfrac{\pi }{4}\)) (A)

D. i = 6cos(100πt - \(\dfrac{\pi }{4}\)) (A)

Xem lời giải

Bài 12 trang 80 SGK Vật lí 12

Chọn câu đúng:

Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω; \(\frac{1}{\omega C}\) = 30 Ω; ωL = 30 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 120\(\sqrt2\)cos100πt (V). Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là:

A. i = 3cos(100πt - \(\frac{\pi }{2}\)) (A)

B. i = 3\(\sqrt2\) (A)

C. i = 3cos100πt (A)

D. i = 3\(\sqrt2\)cos100πt (A)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”