Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Bài Tập và lời giải

Bài 4.19 trang 107 SBT đại số 10

Đề bài

Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau:

a)\(2x - 3 - \dfrac{1}{{x - 5}} < {x^2} - x;\)

b) \({x^3} \le 1;\)

c) \(\sqrt {{x^2} - x - 2}  < \dfrac{1}{2};\)

d) \(\sqrt[3]{{{x^4} + x - 1}} + {x^2} - 1 \ge 0.\)

Xem lời giải

Bài 4.20 trang 108 SBT đại số 10
Chứng tỏ rằng \(x =  - 7\) không phải là nghiệm của bất phương trình \(x + 3 - \dfrac{1}{{x + 7}} < 2 - \dfrac{1}{{x + 7}}\) (1) nhưng lại là nghiệm của bất phương trình\(x + 3 < 2\) (2)

Xem lời giải

Bài 4.21 trang 108 SBT đại số 10

Đề bài

Xét xem \(x =  - 3\)là nghiệm của bất phương trình nào trong hai bất phương trình sau \(3x + 1 < x + 3\)(1) và \({(3x + 1)^2} < {(x + 3)^2}\)(2).

Từ đó suy ra rằng phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.

Xem lời giải

Bài 4.22 trang 108 SBT đại số 10
Viết điều kiện của mỗi bất phương trình đã cho sau đây rồi cho biết các bất phương trình này có tương đương đương với nhau hay không:\(\sqrt {(x - 1)(x - 2)}  \ge x\)(1) và \(\sqrt {x - 1} .\sqrt {x - 2}  \ge x(2)\).

Xem lời giải

Bài 4.23 trang 108 SBT đại số 10
Nếu nhân hai vế bất phương trình \(\dfrac{1}{x} \le 1\) với x ta được bất phương trình nào? Bất phương trình nhận được có tương đương với bất phương trình đã cho hay không? Vì sao?

Xem lời giải

Bài 4.24 trang 108 SBT đại số 10
Nếu bình phương hai vế (khử căn thức chứa ẩn) của bất phương trình \(\sqrt {1 - x}  \le x\) ta nhận được bất phương trình nào? Bất phương trình nhận được có tương đương với bất phương trình đã cho hay không? Vì sao?

Xem lời giải

Bài 4.25 trang 108 SBT đại số 10

Đề bài

Chứng minh rằng các bất phương trình sau đây vô nghiệm:

a)\({x^2} + \dfrac{1}{{{x^2} + 1}} < 1\).

b) \(\sqrt {{x^2} - x + 1}  + \dfrac{1}{{\sqrt {{x^2} - x + 1} }} < 2\).

c) \(\sqrt {{x^2} + 1}  + \sqrt {{x^4} - {x^2} + 1}  < 2\sqrt[4]{{{x^6} + 1}}\).

Xem lời giải

Bài 4.26 trang 108 SBT đại số 10

Đề bài

Giải các bất phương trình sau:

a)\((x + 1)(2x - 1) + x \le 3 + 2{x^2}\).

b) \((x + 1)(x + 2)(x + 3) - x > {x^3} + 6{x^2} - 5\)

c) \(x + \sqrt x  > (2\sqrt x  + 3)(\sqrt x  - 1)\).

d) \((\sqrt {1 - x}  + 3)(2\sqrt {1 - x}  - 5) > \sqrt {1 - x}  - 3\)

Xem lời giải

Bài 4.27 trang 109 SBT đại số 10

Đề bài

Giải các bất phương trình sau:

a)\(\sqrt {{{(x - 4)}^2}(x + 1)}  > 0\);

b) \(\sqrt {{{(x + 2)}^2}(x - 3)}  > 0\)

Xem lời giải

Bài 4.28 trang 109 SBT đại số 10
Giải hệ bất phương tình sau:a) \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{3x + 1}}{2} - \dfrac{{3 - x}}{3} \le \dfrac{{x + 1}}{4} - \dfrac{{2x - 1}}{3}\\3 - \dfrac{{2x + 1}}{5} > x + \dfrac{4}{3}\end{array} \right..\)

Xem lời giải

Bài 4.29 trang 109 SBT đại số 10
Giải và biện luận bất phương trình theo tham số m.\(mx - {m^2} > 2x - 4\)

Xem lời giải

Bài 4.30 trang 109 SBT đại số 10

Đề bài

Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng

A. Nếu cộng hai vế của một bất phương trình với cùng một số thì ta được một bất phương trình tương đương với bất phương trình đã cho

B. Nếu nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số thì ta được một bất phương trình tương đương với bất phương trình đã cho

C. Nếu chia hai vế của một bất phương trình với cùng một số thì ta được một bất phương trình tương đương với bất phương trình đã cho

D. Nếu bình phương hai vế của một bất phương trình thì ta được một bất phương trình tương đương với bất phương trình đã cho

Xem lời giải

Bài 4.31 trang 109 SBT đại số 10
Trong các bất phương trình sau đây, bất phương trình nào có nghiệmA. \(\sqrt {x - 2}  + \sqrt {x - 4}  < x\)B. \(\sqrt {4 - x} (\sqrt x  + 2)\sqrt {x - 9}  < x + 1\)C. \(\sqrt {{x^2} + 1}  + \sqrt {{x^4} - {x^2} + 1}  \ge 2\sqrt {{x^6} + 1} \)D. \(\sqrt {{x^2} + 1}  + \sqrt {{x^4} - {x^2} + 1}  < 2\sqrt {{x^6} + 1} \)

Xem lời giải

Bài 4.32 trang 109 SBT đại số 10

Đề bài

Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng

A. \(x + 3 - \dfrac{1}{{x + 7}} < 2 - \dfrac{1}{{x + 7}}\) \( \Leftrightarrow x + 3 < 2\)

B. \(3x + 1 < x + 3\) \( \Rightarrow {(3x + 1)^2} < {(x + 3)^2}\)

C. \(\sqrt {(x - 1)(x - 2)}  \ge x\) \( \Leftrightarrow \sqrt {x - 1} .\sqrt {x - 2}  \ge x\)

D. \(7{x^3} + 12{x^2} + 6x + 1 > 0\) \( \Leftrightarrow 2x + 1 > x\)

Xem lời giải

Bài 4.33 trang 110 SBT đại số 10

Đề bài

Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {{{(x - 4)}^2}(x + 1)}  > 0\) là

A. \(s = ( - 1;4) \cup (4; + \infty )\)

B. \(s = {\rm{[}}4; + \infty )\)

C. \(s = {\rm{[ - 1;}} + \infty )\)

D. \(s = ({\rm{ - 1;}} + \infty )\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”