Bài 2. Cộng, trừ số hữu tỉ

Bài Tập và lời giải

Trả lời câu hỏi 1 Bài 2 trang 9 SGK Toán 7 Tập 1
Tính\(\eqalign{
& a){\kern 1pt} \,\,0,6 + {2 \over { - 3}} \cr
& b)\,\,{\kern 1pt} {\kern 1pt} {1 \over 3} - \left( { - 0,4} \right) \cr} \)

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 2 Bài 2 trang 9 SGK Toán 7 Tập 1
Tìm \(x\), biết:\(\eqalign{
& a)\,\,x - {1 \over 2} = - {2 \over 3} \cr
& b)\,\,{2 \over 7} - x = - {3 \over 4} \cr} \)

Xem lời giải

Bài 6 trang 10 SGK Toán 7 tập 1
Tính:\(\eqalign{
& a)\,\,{{ - 1} \over {21}} + {{ - 1} \over {28}} \cr
& b)\,\,{{ - 8} \over {18}} - {{15} \over {27}} \cr
& c)\,\,{{ - 5} \over {12}} + 0,75 \cr
& d)\,\,3,5 - \left( { - {2 \over 7}} \right) \cr} \)

Xem lời giải

Bài 7 trang 10 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Ta có thể viết số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{16}\) dưới các dạng sau đây:

a)  \(\dfrac{-5}{16}\) là tổng của hai số hữu tỉ âm . Ví dụ \(\dfrac{-5}{16} = \dfrac{-1}{8} + \dfrac{-3}{16}\)

b)   \(\dfrac{-5}{16}\)  là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ: \(\dfrac{-5}{16} = 1 - \dfrac{21}{16}\)

Với mỗi câu, em hãy tìm thêm một ví dụ.

Xem lời giải

Bài 8 trang 10 SGK Toán 7 tập 1
Tính:\(\begin{array}{l}
a)\;\dfrac{3}{7} + \left( { - \dfrac{5}{2}} \right) + \left( { - \dfrac{3}{5}} \right)\\
b)\;\;\left( { - \dfrac{4}{3}} \right) + \left( { - \dfrac{2}{5}} \right) + \left( { - \dfrac{3}{2}} \right)\\
c)\;\dfrac{4}{5} - \left( { - \dfrac{2}{7}} \right) - \dfrac{7}{{10}}\\
d)\;\dfrac{2}{3} - \left[ {\left( { - \dfrac{7}{4}} \right) - \left( {\dfrac{1}{2} + \dfrac{3}{8}} \right)} \right].
\end{array}\)

Xem lời giải

Bài 9 trang 10 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Tìm \(x\), biết:

a) \(x  +   \dfrac{1}{3} = \dfrac{3}{4}\)

b) \(x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{5}{7}\)

c) \(-x - \dfrac{2}{3}\) = \(- \dfrac{6}{7}\)

d) \(\dfrac{4}{7} - x = \dfrac{1}{3}\)

Xem lời giải

Bài 10 trang 10 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Cho biểu thức:

\(A = \left( {6 - \dfrac{2}{3} + \dfrac{1}{2}} \right) - \left( {5 + \dfrac{5}{3} - \dfrac{3}{2}} \right)\)\(\, - \left( {3 - \dfrac{7}{3} + \dfrac{5}{2}} \right)\)

Hãy tính giá trị của A theo hai cách

Cách 1: Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính:

a) \(4 - 1{2 \over 5} - {8 \over 3}\)                                 

b) \( - 1 + {1 \over 3} - {1 \over 9} - {1 \over {81}}\)

c) \({4 \over 5} - \left) { - {2 \over 7}} \right) - {7 \over {10}}\)                           

d) \({3 \over 4} - \left[ {{3 \over 4} - \left( {{2 \over 3} + {5 \over 6}} \right)} \right]\)

  Bài 2: Tính bằng cách hợp lí:

 \(S = {3 \over 4} - 0,25 - \left[ {{7 \over 3} + \left( { - {9 \over 2}} \right)} \right] - {5 \over 6}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Chứng minh đẳng thức: \({1 \over {n\left( {n + 1} \right)}} = {1 \over n} - {1 \over {n + 1}}\,\,\left( {n \in {N^*}} \right).\)

Bài 2: Áp dụng đẳng thức trên để tính tổng:

\(A = {1 \over {1.2}} + {1 \over {2.3}} + {1 \over {3.4}} + ... + {1 \over {98.99}} + {1 \over {99.100}}\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tính: \(7 + \left( {{7 \over {12}} - {1 \over 2} + 3} \right) - \left( {{1 \over {12}} + 5} \right).\)

Bài 2: Tìm tập hợp các số nguyên x biết:

\({1 \over 2} - \left( {{1 \over 3} + {1 \over 4}} \right) < x < {1 \over {48}} - \left( {{1 \over {16}} - {1 \over 6}} \right).\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm x biết:

a) \({{17} \over {16}} - \left( {x - {7 \over 6}} \right) = {7 \over 4};\)             

b) b) \({3 \over {35}} - \left( {{3 \over 5} - x} \right) = {2 \over 7}.\)

Bài 2: Tìm các số nguyên x biết:

\({3 \over 4} - {5 \over 6} \le x < 1 - \left( {{2 \over 3} - {1 \over 4}} \right).\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Cho \(A = \left( {3 + {1 \over 2} - {2 \over 3}} \right) - \left( {2 - {2 \over 3} + {5 \over 2}} \right)\)\(\, - \left( {5 - {5 \over 2} + {4 \over 3}} \right)\)

Hãy tính giá trị của A theo hai cách:

Cách 1: bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.

Cách 2: trước hết, tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc đơn.

Bài 2: Tìm x biết:

a) \(2x - 3 = x + {1 \over 2}\)         

b) \({{11} \over {12}} - \left( {{2 \over 5} + x} \right) = {2 \over 3}.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 7
Tìm x biết:\({1 \over 3} - {1 \over {12}} - {1 \over {20}} - {1 \over {30}} - {1 \over {42}} - {1 \over {56}} - {1 \over {72}}\)\(\, - {1 \over {90}} - {1 \over {110}} = x - {5 \over {13}}\) 

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”