Bài 2. Cực trị của hàm số

Bài Tập và lời giải

Câu hỏi 1 trang 13 SGK Giải tích 12

Dựa vào đồ thị (H.7, H.8), hãy chỉ ra các điểm tại đó mỗi hàm số sau có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất):

a) \(\displaystyle y =  - {x^2} + 1\) trong khoảng \(\displaystyle \left( { - \infty ; + \infty } \right)\);

b) \(\displaystyle y = {{x{{(x + 3)}^2}} \over 3}\) trong các khoảng \(\displaystyle ({1 \over 2};\,{3 \over 2})\) và \(\displaystyle ({3 \over 2};\,4)\)

Xem lời giải

Câu hỏi 2 trang 14 SGK Giải tích 12

Giả sử f(x) đạt cực đại tại \(x_0\). Hãy chứng minh khẳng định 3 trong chú ý trên bằng cách xét giới hạn tỉ số \({{f({x_0} + \Delta x) - \,f({x_0})} \over {\Delta x}}\) khi Δx → 0 trong hai trường hợp Δx > 0 và Δx < 0.

Xem lời giải

Câu hỏi 3 trang 14 SGK Giải tích 12

a) Sử dụng đồ thị, hãy xem xét các hàm số sau đây có cực trị hay không.

y = -2x + 1;

\(y = {{x{{(x - 3)}^2}} \over 3}\,\,\,(H.8)\)

b) Nêu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm.

Xem lời giải

Câu hỏi 4 trang 16 SGK Giải tích 12

Chứng minh hàm số y = |x| không có đạo hàm tại x = 0. Hàm số có đạt cực trị tại điểm đó không ?

Xem lời giải

Câu hỏi 5 trang 16 SGK Giải tích 12

Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số: \(f(x) = \,x({x^2} - 3)\)

Xem lời giải

Bài 1 trang 18 SGK Giải tích 12

Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau :

 a) \(y{\rm{ }} = {\rm{ }}2{x^{3}} + {\rm{ }}3{x^2}-{\rm{ }}36x{\rm{ }}-{\rm{ }}10\) ;

b) \(y{\rm{ }} = {\rm{ }}x{^4} + {\rm{ }}2{x^2}-{\rm{ }}3\) ;

c) \(y = x + {1 \over x}\)

d) \(y{\rm{ }} = {\rm{ }}{x^3}{\left( {1{\rm{ }}-{\rm{ }}x} \right)^{2}}\);

 e) \(y = \sqrt {{x^2} - x + 1}\)

Xem lời giải

Bài 2 trang 18 SGK Giải tích 12

Áp dụng quy tắc II, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:

a) \(y{\rm{ }} = {\rm{ }}{x^4} - {\rm{ }}2{x^2} + {\rm{ }}1\) ;

b) \( y = \sin 2x – x\);

c) \(y = \sin x + \cos x\);

d) \(y{\rm{ }} = {\rm{ }}{x^5}-{\rm{ }}{x^3}-{\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}1\).

Xem lời giải

Bài 3 trang 18 SGK Giải tích 12

Chứng minh rằng hàm số \(y=\sqrt{\left | x \right |}\) không có đạo hàm tại \(x = 0\) nhưng vẫn đạt cực tiểu tại điểm đó.

Xem lời giải

Bài 4 trang 18 SGK Giải tích 12

Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số \(m\), hàm số

\(y{\rm{ }} = {\rm{ }}{x^3}-{\rm{ }}m{x^2}-{\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}1\)

luôn luôn có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu.

Xem lời giải

Bài 5 trang 18 SGK Giải tích 12

Tìm \(a\) và \(b\) để các cực trị của hàm số

\(y=\dfrac{5}{3}a^{2}x^{3}+2ax^{2}-9x+b\)

đều là những số dương và \(x_{0}=-\dfrac{5}{9}\) là điểm cực đại.

Xem lời giải

Bài 6 trang 18 SGK Giải tích 12

Xác định giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y=\dfrac{x^{2}+mx+1}{x+m}\) đạt cực đại tại \(x = 2\).

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”