Chất điện li mạnh có độ điện li
A. \(\alpha = 0\)
B. \(\alpha = 1\)
C. \(\alpha < 1\)
D. \(0<\alpha < 1\)
Chất điện li yếu có độ điện li
A. \(\alpha = 0\). C. \(0 < \alpha < 1\).
B. \(\alpha = 1\). D. \(\alpha < 0\).
NaF là chất điện li mạnh, HF là chất điện li yếu. Bằng phương pháp nghiệm nào có thể phân biệt được chúng ? Mô tả phương pháp đó?pháp đó?
Tính nồng độ mol của cation và anion trong các dung dịch sau:
a) \(Ba{\left( {N{O_3}} \right)_2}\) 0,10M.
b) \(HN{O_3}\) 0,020M.
c) KOH 0,010M
\(\alpha = {C \over {{C_0}}}\)
Trong đó \({C_o}\) là nồng độ mol của chất hòa tan, C là nồng độ mol của chất hòa tan phân li ra ion.
b) Tính nồng độ mol của \(C{H_3}COOH,C{H_3}CO{O^ - }\) và \({H^ + }\) trong dung dịch \(C{H_3}COOH\)0,043M, biết rằng độ điện li của \(C{H_3}COOH\)bằng 20%
Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch\(C{H_3}COOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + C{H_3}CO{O^ - }\)
Độ điện li \(\alpha \) của \(C{H_3}COOH\)sẽ biến đổi như thế nào ?
a) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl.
b) Khi pha loãng dung dịch.
c) Khi nhỏ vài giọt dung dị.ch NaOH