Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y = x3 tại điểm x tùy ý.
Dự đoán đạo hàm của hàm số \(y = {x^{100}}\) tại điểm x.
Có thể trả lời ngay được không, nếu yêu cầu tính đạo hàm của hàm số f(x) = √x tại x = - 3; x = 4?
Chứng minh khẳng định trong nhận xét trên.
a) Đạo hàm của hàm hằng bằng 0: c’ = 0.
b) Đạo hàm của hàm số y = x bằng 1: x’ = 1.
Áp dụng các công thức trong Định lí 3, hãy tính đạo hàm của các hàm số \(y = 5{x^3} - 2{x^5}\); \(y = - {x^3}\sqrt x \).
Hãy chứng minh các công thức trên và lấy ví dụ minh họa.
Hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + x + 1} \) là hàm hợp của hàm số nào ?
Bằng định nghĩa, tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = 7 + x - x^2\) tại \(x_0 = 1\);
b) \(y = x^3- 2x + 1\) tại \(x_0= 2\).
Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a)
\(y =\(y = x^5- 4 x^3+ 2x - 3\);
Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = {({x^{7}} - 5{x^2})^3}\);
b)\(y = ({x^2} + 1)(5 - 3{x^2})\);
c) \(y = \dfrac{2x}{x^{2}-1}\);
d) \(y = \dfrac{3-5x}{x^{2}-x+1}\);
e) \(y = \left ( m+\dfrac{n}{x^{2}} \right )^{3}\) (\(m, n\) là các hằng số).
Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = x^2 - x\sqrt x + 1\);
b) \(y = \sqrt {(2 - 5x - x^2)}\);
c) \(y = \dfrac{x^{3}}{\sqrt{a^{2}-x^{2}}}\) ( \(a\) là hằng số);
d) \(y = \dfrac{1+x}{\sqrt{1-x}}\).
Cho \(y = x^3-3x^2+ 2\). Tìm \(x\) để :
a) \(y' > 0\) b) \(y' < 3\)