Bài 2. Tích phân

Bài Tập và lời giải

Câu hỏi 1 trang 101 SGK Giải tích 12

Kí hiệu T là hình thang vuông giới hạn bởi đường thẳng y = 2x + 1, trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = t (1 ≥ t ≥ 5) (H.45).

1. Tính diện tích S của hình T khi t = 5 (H.46).

2. Tính diện tích S(t) của hình T khi x ∈ [1; 5].

3. Chứng minh rằng \(S(t)\) là một nguyên hàm của \(f(t)=2t+1, t\in [1;5]\) và diện tích \(S=S(5)-S(1)\).

Xem lời giải

Câu hỏi 2 trang 104 SGK Giải tích 12

Giả sử f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b], F(x) và G(x) là hai nguyên hàm của f(x). Chứng minh rằng F(b) – F(a) = G(b) – G(a), (tức là hiệu số F(b) – F(a) không phụ thuộc việc chọn nguyên hàm).

Xem lời giải

Câu hỏi 3 trang 106 SGK Giải tích 12

Hãy chứng minh các tính chất 1 và 2.

Xem lời giải

Câu hỏi 4 trang 108 SGK Giải tích 12

Cho tích phân \(I = \int\limits_0^1 {{{(2x + 1)}^2}} dx\)

1. Tính \(I\) bằng cách khai triển \({\left( {2x{\rm{ }} + 1} \right)^2}\)

2. Đặt \(u = 2x + 1\). Biến đổi biểu thức \({\left( {2x{\rm{ }} + 1} \right)^2}dx\) thành \(g(u)du\).

3. Tính \(\int\limits_{u(0)}^{u(1)} {g(u)du} \) và so sánh kết quả với \(I\) trong câu 1.

Xem lời giải

Câu hỏi 5 trang 110 SGK Giải tích 12

a) Hãy tính \(\smallint {\rm{ }}\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right){e^x}dx\) bằng phương pháp tính nguyên hàm từng phần.

b) Từ đó tính \(\int\limits_0^1 {(x + 1){e^x}dx} \)

Xem lời giải

Bài 1 trang 112 SGK Giải tích 12

Tính các tích phân sau:

a)\(\int_{\frac{-1}{2}}^{\frac{1}{2}}\sqrt[3]{ (1-x)^{2}}dx\)

b) \(\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}sin(\dfrac{\pi}{4}-x)dx\)

c)\(\int_{\frac{1}{2}}^{2}\dfrac{1}{x(x+1)}dx\)

d) \(\int_{0}^{2}x(x+1)^{2}dx\)

e)\(\int_{\frac{1}{2}}^{2}\dfrac{1-3x}{(x+1)^{2}}dx\)

g) \(\int_{\frac{-\pi}{2}}^{\frac{\pi}{2}}sin3xcos5xdx\)

Xem lời giải

Bài 2 trang 112 SGK Giải tích 12

Tính các tích phân sau:

a) \(\int_0^2 {\left| {1 - x} \right|} dx\)

b) \(\int_0^{{\pi  \over 2}} \sin ^2xdx\)

c) \(\displaystyle \int_0^{\ln 2} {{{{e^{2x + 1}} + 1} \over {{e^x}}}} dx\)

d) \(\int_0^\pi  \sin 2x\cos ^2xdx\)

Xem lời giải

Bài 3 trang 113 SGK Giải tích 12

Sử dụng phương pháp đổi biến số, tính tích phân:

a) \(\int_{0}^{3}\frac{x^{2}}{(1+x)^{\frac{3}{2}}}dx\) (Đặt \(u= x+1\)) 

b) \(\int_{0}^{1}\sqrt{1-x^{2}}dx\) (Đặt \(x = sint\) )

c) \(\int_{0}^{1}\dfrac{e^{x}(1+x)}{1+x.e^{x}}dx\) (Đặt \(u = 1 + x.{e^x}\))

d)\(\int_{0}^{\frac{a}{2}}\frac{1}{\sqrt{a^{2}-x^{2}}}dx\) (Đặt \(x= asint\))

Xem lời giải

Bài 4 trang 113 SGK Giải tích 12

Sử dụng phương pháp tích phân từng phần, hãy tính tích phân:

a)\(\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}(x+1)sinxdx\)   ;      b) \(\int_{1}^{e}x^{2}lnxdx\)

c)\(\int_{0}^{1}ln(1+x)dx\)      ;       d)\(\int_{0}^{1}(x^{2}-2x-1)e^{-x}dx\)

Xem lời giải

Bài 5 trang 113 SGK Giải tích 12

Tính các tích phân sau:

a) \(\int_{0}^{1}(1+3x)^{\frac{3}{2}}dx\);        b) \(\int_{0}^{\frac{1}{2}}\dfrac{x^{3}-1}{x^{2}-1}dx\)

c) \(\int_{1}^{2}\dfrac{\ln(1+x)}{x^{2}}dx\)

Xem lời giải

Bài 6 trang 113 SGK Giải tích 12

Tính tích phân \(\int_{0}^{1}x(1-x)^{5}dx\) bằng hai phương pháp:

a) Đổi biến số: \(u = 1 - x\);

b) Tính tích phân từng phần.

Xem lời giải

Câu hỏi 1 trang 114 SGK Giải tích 12

Tính diện tích hình thang vuông được giới hạn các đường thẳng \(y = -2x – 1, y = 0, x = 1\) và \(x = 5\).

So sánh với diện tích hình thang vuông trong câu hỏi 1 bài 2.

Xem lời giải

Câu hỏi 2 trang 117 SGK Giải tích 12

Hãy nhắc lại công thức tính thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy bằng \(B\) và chiều cao bằng \(h\).

Xem lời giải

Câu hỏi 3 trang 119 SGK Giải tích 12

Nhắc lại khái niệm mặt tròn xoay và khối tròn xoay trong hình học.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”