Bài 2. Tính chất cơ bản của phân thức

Bài Tập và lời giải

Trả lời câu hỏi 1 Bài 2 trang 37 SGK Toán 8 Tập 1

 Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 2 Bài 2 trang 37 SGK Toán 8 Tập 1

Cho phân thức \(\dfrac{x}{3}\). Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với \(x + 2\) rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 3 Bài 2 trang 37 SGK Toán 8 Tập 1

Cho phân thức \(\dfrac{{3{x^2}y}}{{6x{y^3}}}\). Hãy chia tử và mẫu của phân thức này cho \(3xy\) rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 4 Bài 2 trang 37 SGK Toán 8 Tập 1

Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết:

\(\eqalign{
& a)\,\,{{2x\left( {x - 1} \right)} \over {\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}} = {{2x} \over {x + 1}} \cr
& b)\,\,{A \over B} = {{ - A} \over { - B}} \cr} \)

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 5 Bài 2 trang 38 SGK Toán 8 Tập 1

Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp và chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau:

\(\eqalign{& a)\,\,{{y - x} \over {4 - x}} = {{x - y} \over {...}}  \cr & b)\,\,{{5 - x} \over {11 - {x^2}}} = {{...} \over {{x^2} - 11}} \cr} \)


Xem lời giải

Bài 4 trang 38 SGK Toán 8 tập 1

Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức đại số bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ các bạn Lan, Hùng, Hương, Huy đã cho:

a) \( \dfrac{x + 3}{2x - 5} = \dfrac{x^{2}+ 3x}{2x^{2} - 5x}\) ( Lan);

b) \( \dfrac{(x + 1)^{2}}{x^{2} + x} = \dfrac{x + 1}{1}\) ( Hùng)

c) \( \dfrac{4 - x}{-3x} = \dfrac{x - 4}{3x}\) ( Giang);

d) \( \dfrac{(x - 9)^{3}}{2(9 - x)}= \dfrac{(9 - x)^{2}}{2}\) ( Huy)

Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng, ai viết sai. Nếu có chỗ nào sai em hãy sửa lại cho đúng.

Xem lời giải

Bài 5 trang 38 SGK Toán 8 tập 1

Điền đa thức thích hợp vào mỗi chỗ trống trong các đẳng thức sau:

a) \( \dfrac{x^{3} + x^{2}}{(x - 1)(x + 1)}= \dfrac{...}{x - 1}\);                    

b) \( \dfrac{5(x + y)}{2}= \dfrac{5x^{2} - 5y^{2}}{...}\).

Xem lời giải

Bài 6 trang 38 SGK Toán 8 tập 1

Đố. Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức để điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống:

                                  \( \dfrac{x^{5}- 1}{x^{2}- 1}= \dfrac{...}{x + 1}\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 2 - Đại số 8

Bài 3. Đưa các phân thức sau về cùng tử thức : \({{x + y} \over x}\) và \({{{x^2} - {y^2}} \over {{x^2} + xy}}.\)  

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 2 - Đại số 8

a) \({{3x + 2} \over {{x^2} - 2x + 1}}\) và \({1 \over {{x^2} - 1}}\)

b) \({{x + 1} \over {x - 1}}\) và \({{3x} \over {1 - {x^2}}}.\)  

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 2 - Chương 2 - Đại số 8

Giả sử tất cả các phân thức trong đề bài đều có nghĩa.

Bài 1. Tìm m, biết : \({{\left( {{x^2} + 2xy + {y^2}} \right):m} \over {\left( {2{x^2} + xy - {y^2}} \right):m}} = {{x + y} \over {2x - y}}.\)  

Bài 2. Tìm A, biết : \({{a + ab} \over {a - ab}} = {{1 + b} \over A}.\)  

Bài 3. Đưa các phân thức sau về cùng mẫu thức : \({{x + y} \over {{x^2} - 2xy + {y^2}}}\) và \({2 \over {y - x}}.\)  

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 2 - Chương 2 - Đại số 8

Giả sử tất cả các phân thức trong đề bài đều có nghĩa.

Bài 1. Tìm m, biết : \({{\left( {{x^3} + 8} \right):m} \over {\left( {{x^2} - 4} \right):m}} = {{{x^2} - 2x + 4} \over {x - 2}}.\)  

Bài 2. Tìm P, biết : \({{{x^2} + 2x + 1} \over {2{x^2} - 2}} = {{x + 1} \over P}.\)  

Bài 3. Đưa các phân thức sau về cùng tử thức : \({{{x^3} - 1} \over {{x^2} + 1}}\) và \({{x - 1} \over {x + 1}}.\)  

Bài 4. Đưa các phân thức sau về cùng mẫu thức : \({1 \over {{a^2} - 4}};{1 \over {{a^3} - 8}};{1 \over {a + 2}}.\)  

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”