a) Vì \(CE \bot OB;\,OA \bot OB \Rightarrow EC//OA\) (quan hệ từ vuông góc đến song song)
+) Vì \(EC//OD\) nên \(\widehat {ECO} = \widehat {COD}\) (so le trong)
Xét \(\Delta OEC\) vuông tại \(E\) và \(\Delta COD\)vuông tại \(D\) có:
+) \(\widehat {ECO} = \widehat {COD}\) (cmt)
+) \(OD\) cạnh chung
Nên \(\Delta OEC = \Delta COD\left( {ch - gn} \right)\)\( \Rightarrow EC = OD\) (hai cạnh tương ứng)
b) Vì \(CD \bot OA;OB \bot OA \Rightarrow CD//OB\) (quan hệ từ vuông góc đến song song)
Mà \(CE \bot OB \Rightarrow CE \bot CD\) (quan hệ từ vuông góc đến song song)
c) Ta có \(CE\) là đường trung trực của đoạn \(OB \Rightarrow CB = CO\) (tính chất)
Và \(CD\) là đường trung trực của đoạn \(OA \Rightarrow CA = CO\) (tính chất)
Suy ra \(CA = CB\,\left( { = CO} \right).\)
d) Theo câu a) ta có \(EC = OD\) mà \(OD = DA = \dfrac{{OA}}{2} \)\(\Rightarrow EC = AD\)
Xét \(\Delta CED\) và \(\Delta DAC\) có:
+) \(EC = AD\left( {cmt} \right)\)
+) \(\widehat {CDA} = \widehat {ECD} = 90^\circ \)
+) \(DC\) cạnh chung
Suy ra \(\Delta CED = \Delta DAC\left( {c - g - c} \right) \)\(\Rightarrow \widehat {CDE} = \widehat {DCA}\)
Mà hai góc \(\widehat {CDE};\,\widehat {DCA}\) ở vị trí so le trong nên suy ra \(ED//AC\)
e) Tương tự câu d) ta có \(BC//ED\)
Theo tiên đề Ơ-clit ta suy ra \(B,C,A\) thẳng hàng.