Bài 2 trang 142 SGK Vật lí 12

Dựa vào thí nghiệm ở hình 27.1 có thể kết luận gì về bước sóng của tia hồng ngoại và tia tử ngoại?

Lời giải

Ta biết rằng bước sóng của ánh sáng trên quang phổ bảy màu giảm dần từ màu đỏ đến màu tím.

Tia hồng ngoại bị lăng kính làm lệch ít hơn tia màu đỏ, vậy phải có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ. Còn tia tử ngoại bị lệch nhiều hơn các tia tím, nên phải có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng tím.


Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Chương 4 - Đại số và Giải tích 11

Câu 1: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Nếu  \(\lim \left| {{u_n}} \right| =  + \infty \) thì \(\lim {u_n} =  + \infty \)

C. Nếu  \(\lim \left| {{u_n}} \right| =  + \infty \) thì \(\lim {u_n} =  - \infty \)

B. Nếu  \(\lim {u_n} = 0\) thì \(\lim \left| {{u_n}} \right| = 0\)

D. Nếu  \(\lim {u_n} =  - a\) thì \(\lim \left| {{u_n}} \right| = a\)

Câu 2: Giá trị của \(\lim \dfrac{{{{3.2}^n} - {3^n}}}{{{2^{n + 1}} + {3^{n + 1}}}}\)bằng

A. \( + \infty \)             B. \( - \infty \)

C. \( - \dfrac{1}{3}\)             D. 1

Câu 3: Giá trị của \(\lim \dfrac{{\sqrt {{n^2} + 1} }}{{n + 1}}\) bằng

A. \( + \infty \)               B. \( - \infty \)

C. \(0\)                    D. 1                

Câu 4: Tìm giá trị đúng của \(S = \sqrt 2 \left( {1 + \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{8} + ... + \dfrac{1}{{{2^n}}} + ...} \right)\)

A. \(\sqrt 2  + 1\)               B. 2

C. \(2\sqrt 2 \)                   D. \(\dfrac{1}{2}\)

Câu 5: Kết quả đúng của  \(\lim \left( {5 - \dfrac{{n\cos 2n}}{{{n^2} + 1}}} \right)\)là:

A.5                     B. 4

C. -4                   D. \(\dfrac{1}{4}\)

Câu 6: Tính giới hạn: \(\lim \dfrac{{1 + 3 + 5 + ... + (2n + 1)}}{{3{n^2} + 4}}\)

A.0                    B. \(\dfrac{1}{3}\)

C. \(\dfrac{2}{3}\)                 D. 1

Câu 7: Giá trị của \(\lim \dfrac{{\cos n + \sin n}}{{{n^2} + 1}}\) bằng

A.0                    B. \( - \infty \)

C.\( + \infty \)              D. 1        

Câu 8: Cho dãy số có giới hạn \(({u_n})\)xác định bởi \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{u_1} = \dfrac{1}{2}}\\{{u_{n + 1}} = \dfrac{1}{{2 - {u_n}}};n \ge 1}\end{array}} \right.\). Tìm kết quả đúng của \(\lim {u_n}\).

A.0                  B. 1

C. -1                D. \(\dfrac{1}{2}\)

Câu 9: Giá trị của \(\lim \sqrt[n]{a};\,\,\,a > 0\) bằng

A. \( + \infty \)                B. \( - \infty \)

C. \(0\)                     D. 1

Câu 10: Tính giới hạn \(\lim \left[ {\dfrac{1}{{1.2}} + \dfrac{1}{{2.3}} + ... + \dfrac{1}{{n(n + 1)}}} \right]\)

A.0               B. 1

C. \(\dfrac{3}{2}\)            D. Không có giới hạn

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Chương 4 - Đại số và Giải tích 11

Câu 1: Giá trị của \(\lim \dfrac{1}{{{n^k}}}\,(k \in {\mathbb{N}^*})\)bằng

A.0                 B. 2

C. 4               D. 5

Câu 2: Giá trị đúng của \(\lim ({3^n} - {5^n})\) là:

A. \( + \infty \)           B. \( - \infty \)

C. 2                 D. -2

Câu 3: Giá trị của \(\lim \dfrac{{{{\sin }^2}n}}{{n + 2}}\)bằng

A.0                 B. 3

C. 5                D. 8

Câu 4: Tính giới hạn của dãy số  \({u_n} = q + 2{q^2} + ... + n{q^n};\,\,\left| q \right| < 1\)

A. \( + \infty \)                    B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{q}{{{{(1 - q)}^2}}}\)            D. \(\dfrac{q}{{{{(1 + q)}^2}}}\)

Câu 5: Giá trị của \(\lim (2n + 1)\)bằng

A. \( + \infty \)                  B. \( - \infty \)

C. 0                       D. 1

Câu 6: Tính \(\lim (\sqrt {4{n^2} + n + 1}  - 2n)\)

A. \( + \infty \)                  B. \( - \infty \)

C. 3                      D. \(\dfrac{1}{4}\)

Câu 7: Giá trị của \(A = \lim \dfrac{{n - 2\sqrt n }}{{2n}}\) bằng

A. \( + \infty \)                   B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{1}{2}\)                      D. 1

Câu 8: Giá trị của \(A = \lim \dfrac{{{{(2{n^2} + 1)}^4}{{(n + 2)}^9}}}{{{n^{17}} + 1}}\) bằng

A. \( + \infty \)               B. \( - \infty \)

C. 16                  D. 1                  

Câu 9: Tính giới hạn của dãy số \({u_n} = \dfrac{{(n + 1)\sqrt {{1^3} + {2^3} + ... + {n^3}} }}{{3{n^3} + n + 2}}\)

A. \( + \infty \)                 B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{1}{9}\)                    D. 1

Câu 10: Tính giới hạn: \(\lim \left[ {\dfrac{1}{{1.3}} + \dfrac{1}{{2.4}} + ... + \dfrac{1}{{n(n + 2)}}} \right]\)

A.1                     B.0

C. \(\dfrac{2}{3}\)                  D. \(\dfrac{3}{4}\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Chương 4 - Đại số và Giải tích 11

Câu 1: Cho hai dãy số  thỏa mãn   với mọi  và  thì:

Câu 2: Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng -1?

Câu 3: Chọn kết quả đúng: \(\lim \dfrac{{\dfrac{{ - 1}}{3}\sqrt n  + 2n}}{{3n}}\) bằng

A. \(\dfrac{{ - 1}}{9}\)             B. \(\dfrac{2}{3}\)

C. \( - \infty \)             D. Kết quả khác

Câu 4: Cấp số nhân lùi vô hạn\(({u_n})\) có \({u_1} =  - 1;q = x;\left| x \right| < 1\). Tìm tổng S và ba số hạng đầu của cấp số này

A. \(S = \dfrac{{ - 1}}{{1 + x}}\)và \( - 1;x; - {x^2}\)                     

B. \(S = \dfrac{{ - 1}}{{1 + x}}\)và \(1;x;{x^2}\)

C. \(S = \dfrac{{ - 1}}{{1 - x}}\)và \( - 1; - x; - {x^2}\)

D. \(S = \dfrac{{ - 1}}{{1 - x}}\)và \( - 1;x; - {x^2}\)

Câu 5: Tính \(\lim (\sqrt n  - \sqrt {n + 1} )\)

A.Không có giới hạn khi \(n \to  + \infty \)

B. 0

C. -1

D. Kết quả khác

Câu 6: Chọn kết quả đúng:

A. \(\lim \sqrt {\dfrac{{2n - 7}}{n}}  =  + \infty \)

B. \(\lim \sqrt {\dfrac{2}{n}}  = \sqrt 2 \)

C. \(\lim \sqrt {\dfrac{{2{n^2}}}{{n + 1}}}  = \sqrt 2 \)                  

D. \(\lim \sqrt {\dfrac{{n - 7}}{{2n}}}  = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)

Câu 7: Tìm \(\lim \sqrt {\dfrac{{7 - 2n}}{{4n + 5}}} \)

A. \(\sqrt {\dfrac{1}{2}} \)

B. \( - \infty \)

C. 0

D. Không có giới hạn khi \(n \to  + \infty \)

Câu 8: Giá trị của \(\lim \dfrac{{\sqrt {{n^2} + 1}  - \sqrt[3]{{3{n^3} + 2}}}}{{\sqrt[4]{{2{n^4} + n + 2}} - n}}\) bằng

A. \( + \infty \)

B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{{1 - \sqrt[3]{3}}}{{\sqrt[4]{2} - 1}}\)

D. 1

Câu 9: Giới hạn bằng?

A. 0                B. \(\frac{{ - 1}}{2}\)

C. \(\frac{{ - 1}}{{\sqrt 2 }}\)            D.  \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\)

Câu 10: Kết quả nào sau đây là đúng?

A. Cấp số nhân lùi vô hạn \(({u_n})\)có công bội q thì tổng \(S = \dfrac{u}{{1 - q}}\)

B. Cấp số nhân lùi vô hạn \(({u_n})\)có \({u_1} = 4;q = \dfrac{4}{3}\) thì tổng \(S =  - 12\)

C. Cấp số nhân lùi vô hạn \(({u_n})\)có \({u_1} = 15;S = 60\) thì \(q = \dfrac{3}{4}\)

D. Cấp số nhân lùi vô hạn \(({u_n})\)có \({u_1} =  - 4;q =  - \dfrac{5}{4}\) thì tổng \(S =  - 169\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Chương 4 - Đại số và Giải tích 11

Câu 1: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} \dfrac{{{x^3} + 2{x^2} + 1}}{{2{x^5} + 1}}\)

A.-2                B. \(\dfrac{{ - 1}}{2}\)

C. \(\dfrac{1}{2}\)               \(D. 2\)                                                                  

Câu 2: Tính giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} \dfrac{{{x^2} + 2x + 1}}{{2{x^3} + 2}}\)

A. \( - \infty \)               B. 0

C. \(\dfrac{1}{2}\)                 D. \( + \infty \)

Câu 3: Tìm \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{\sqrt {x + 3}  - 2}}{{x - 1}}\)

A. \( + \infty \)              B. \( - \infty \)

C. -2                 D. \(\dfrac{1}{4}\)

Câu 4: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{{x + 3}}{{x - 2}}\)

A. \( + \infty \)                 B. \( - \infty \)

C. 1                      D. -2

Câu 5: Tìm a để hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x^2} + ax + 1}\\{2{x^2} - x + 1\,}\end{array}} \right.\,\,\,\begin{array}{*{20}{c}}{khi}\\{khi}\end{array}\,\,\,\begin{array}{*{20}{c}}{\,\,x > 2}\\{x \le 2}\end{array}\) có giới hạn khi \(x \to 2\)

A. \(\dfrac{1}{2}\)                       B. \( + \infty \)

C. \( - \infty \)                    \(D. 1\)                                           

Câu 6: Cho hàm số \(f(x) = \sqrt {\dfrac{{4{x^2} - 3x}}{{(2x - 1)({x^3} - 2)}}} \). Chọn kết quả đúng của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f(x)\)

A. \(\dfrac{5}{9}\)                     B. \(\dfrac{{\sqrt 5 }}{3}\)

C. \(\dfrac{{\sqrt 5 }}{9}\)                  D. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{9}\)

Câu 7: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \dfrac{{3x - 1}}{{x - 2}}\)

A. \( + \infty \)                          B. -2

C. 1                                D. \( - \infty \)

Câu 8: Cho hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x^2} - 3}\\{x - 1\,}\end{array}} \right.\,\,\,\begin{array}{*{20}{c}}{khi}\\{khi}\end{array}\,\,\,\begin{array}{*{20}{c}}{\,\,x \ge 2}\\{x < 2}\end{array}\). Chọn kết quả đúng của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f(x)\)

A.-1                           B. 0

C. 1                           D. Không tồn tại

 Câu 9: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{2{x^2} - x + 1}}{{x + 2}}\)

 A. \( + \infty \)                 B. \( - \infty \)

C. 1                       D. -2

Câu 10: Tìm a để hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5a{x^2} + 3x + 2a + 1}\\{1 + x + \sqrt {{x^2} + x + 2} \,}\end{array}} \right.\,\,\,\begin{array}{*{20}{c}}{khi}\\{khi}\end{array}\,\,\,\begin{array}{*{20}{c}}{\,\,x \ge 0}\\{x < 0}\end{array}\) có giới hạn khi\(x \to 0\)

A. \( + \infty \)                   B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)                   D. 1

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Chương 4 - Đại số và Giải tích 11

Câu 1: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{5}{{3x + 2}}\)

A.0                   B. 1

C. \(\dfrac{5}{3}\)                D. \( + \infty \)

Câu 2: Tìm giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{{x^3} - 3{x^2} + 2}}{{{x^2} - 4x + 3}}\)

A. \( + \infty \)                    B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{3}{2}\)                       D. 1

Câu 3: Cho hàm số \(f(x) = \dfrac{{x - 3}}{{\sqrt {{x^2} - 9} }}\). Giá trị đúng của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} f(x)\) là

A.0                       B. \( - \infty \)

C. \( + \infty \)                D. \(\sqrt 6 \)

Câu 4: Tính giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{\sqrt[3]{{1 + {x^4} + {x^6}}}}}{{\sqrt {1 + {x^3} + {x^4}} }}\)

A. \( + \infty \)                   B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{4}{3}\)                      D. 1

Câu 5: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \dfrac{{\sqrt {{x^2} - x + 3} }}{{2\left| x \right| - 1}}\)

A.3                         B. \(\dfrac{1}{2}\)

C. 1                        D. \( + \infty \)

Câu 6: Tìm giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } x(\sqrt {4{x^2} + 1}  - x)\)

A. \( + \infty \)                   B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{4}{3}\)                      D. 0                   

Câu 7: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{{{(1 + 3x)}^3} - {{(1 - 4x)}^4}}}{x}\)

A. \(\dfrac{{ - 1}}{6}\)                   B. \( - \infty \)

C. \( + \infty \)                   D. 25

Câu 8: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{(1 + x)(1 + 2x)(1 + 3x) - 1}}{x}\)

A. \( + \infty \)                        B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{{ - 1}}{6}\)                        D. 6

Câu 9: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \dfrac{{\sqrt {2x + 3}  - x}}{{{x^2} - 4x + 3}}\)

A.1                       B. \(\dfrac{{ - 1}}{3}\)

C. \( + \infty \)                 D. \( - \infty \)

Câu 10: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{{2x - \sqrt {3{x^2} + 2} }}{{5x + \sqrt {{x^2} + 1} }}\)

A. \( + \infty \)                  B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{{2 - \sqrt 3 }}{6}\)           D. 0

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Chương 4 - Đại số và Giải tích 11

Câu 1: Giá trị đúng của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \dfrac{{\left| {x - 3} \right|}}{{x - 3}}\)

A.Không tồn tại      B. 0

C. 1                        D. \( + \infty \)

Câu 2: Tìm giới hạn \(D = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sqrt[3]{{x + 1}} - 1}}{{\sqrt {2x + 1}  - 1}}:\)

A. \( + \infty \)                   B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{1}{3}\)                      D. 0

Câu 3: Tìm giới hạn  \(A = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{2{x^2} - 5x + 2}}{{{x^3} - 3x - 2}}:\)

A. \( + \infty \)                       B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{1}{3}\)                           D. 1

Câu 4: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \dfrac{{{x^2} - x + 1}}{{{x^2} - 1}}\) bằng:

A. \( - \infty \)                      B. -1

C. 1                           D. \( + \infty \)

Câu 5: Tìm giới hạn \(E = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} - x + 1}  - x} \right)\):

A. \( + \infty \)                    B. \( - \infty \)

C. \( - \dfrac{1}{2}\)                    D. 0

Câu 6: Tìm giới hạn \(E = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } x\left( {\sqrt {4{x^2} + 1}  - x} \right)\):

A. \( + \infty \)                    B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{4}{3}\)                        D. 0

Câu 7: Chọn kết quả đúng của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \left( {\dfrac{1}{{{x^2}}} - \dfrac{2}{{{x^3}}}} \right):\)

A. \( - \infty \)                    B. 0

C. \( + \infty \)                    D. Không tồn tại

Câu 8: Tìm giới hạn \(B = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {x - \sqrt {{x^2} + x + 1} } \right)\):

 A. \( + \infty \)                    B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{4}{3}\)                         D. 0

Câu 9: Tìm giới hạn \(A = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sqrt {4x + 1}  - \sqrt[3]{{2x + 1}}}}{x}\):

A. \( + \infty \)                     B. \( - \infty \)

C. \(2\)                         D. 0

Câu 10: Tìm giới hạn \(C = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \dfrac{{\sqrt[{}]{{2x + 3}} - 3}}{{{x^2} - 4x + 3}}:\)

A. \( + \infty \)                     B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{1}{6}\)                        D. 0

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Chương 4 - Đại số và Giải tích 11

Câu 1: Tìm giới hạn  \(B = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{{x^4} - 3x + 2}}{{{x^3} + 2x - 3}}:\)

A. \( + \infty \)                   B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{1}{5}\)                       D. 1

Câu 2: Cho hàm số \(f(x) = \dfrac{{{x^2} + 1}}{{{x^2} + 5x + 6}}\). Khi đó hàm số \(f(x)\)liên tục trên các khoảng nào sau đây?

A.(-3;2)                   B. \(( - 2; + \infty )\)

C. \(( - \infty ;3)\)            D.(2;3)

Câu 3: Tìm giới hạn  \(A = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{2{x^2} - 5x + 2}}{{{x^3} - 8}}:\)

A. \( + \infty \)                      B. \( - \infty \)

C. \(\dfrac{1}{4}\)                         D. 0

Câu 4: Cho hàm số \(f(x) = \sqrt {\dfrac{{{x^2} + 1}}{{2{x^4} + {x^2} - 3}}} \). Chọn kết quả đúng của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f(x)\):

A. \(\dfrac{1}{2}\)                     B. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)

C. 0                       D. \( + \infty \)

Câu 5: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \dfrac{{\sqrt {{x^2} - x + 3} }}{{2\left| x \right| - 1}}\) bằng:

A.3                         B. \(\dfrac{1}{2}\)

C. 1                        D. \( + \infty \)

Câu 6: Tìm giới hạn \(A = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{{{{(2x + 1)}^3}{{(x + 2)}^4}}}{{{{(3 - 2x)}^7}}}\):

A. \( + \infty \)                  B. \( - \infty \)

C. \( - \dfrac{1}{{16}}\)                D. 0

Câu 7: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{\sqrt {4{x^2} - 3x + 4}  - 2x}}{{\sqrt {{x^2} + x + 1}  - x}}\)

A.\(\dfrac{-3}{2}\)                       B. 0

C. \( + \infty \)                  D. \( - \infty \)

Câu 8: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {x^2}\cos \dfrac{2}{{nx}}\)

A.Không tồn tại         B. 0

C. 1                            D. \( + \infty \)

Câu 9: Cho hàm số \(f(x) = \dfrac{{{x^2} - 1}}{{x + 1}}\) và \(f(2) = {m^2} - 2\)với \(x \ne 2\). Giá trị của m để \(f(x)\)liên tục tại x = 2 là:

A. \(\sqrt 3 \)                     B. \( - \sqrt 3 \)

C. \( \pm \sqrt 3 \)                   D. \( \pm 3\)

Câu 10: Cho hàm số \(f(x) = \sqrt {{x^2} - 4} \). Chọn câu đúng trong các câu sau:

(1) \(f(x)\)liên tục tại x = 2

(2) \(f(x)\) gián đoạn tại x = 2

(3) \(f(x)\)liên tục trên [-2;2]

A.Chỉ (1) và (3)       B. Chỉ (1)

C. Chỉ (2)                 D. Chỉ (2) và (3)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Chương 4 - Đại số và Giải tích 11

Câu 1: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} \left( {3{x^2} - 3x - 8} \right)\)bằng?

A. -2.               B. 5.

C. 9.                D. 10.

Câu 2: Cho hàm số \(f(x) = \dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{x - 1}}\). Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

(I) \(f(x)\)gián đoạn tại x = 1.

(II) \(f(x)\)liên tục tại x = 1.

(III) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f(x) = \dfrac{1}{2}\)

A.Chỉ (I)                  B. Chỉ (II)

C. Chỉ (I) và (III)     D. Chỉ (II) và (III)

Câu 3: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

I. \(f(x)\) liên tục trên đoạn [a;b] và \(f(a).f(b) < 0\) thì phương trình \(f(x) = 0\) có nghiệm.

II. \(f(x)\) không liên tục trên [a;b] và \(f(a).f(b) \ge 0\) thì phương trình \(f(x) = 0\) vô nghiệm.

A. Chỉ I đúng              B. Chỉ II đúng

C. Cả I và II đúng       D. Cả I và II sai

Câu 4: Cho hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\dfrac{{\sin 5x}}{{5x}}\,\,\,,x \ne 0}\\{a + 2\,\,\,,x = 0}\end{array}} \right.\). Tìm a để \(f(x)\)liên tục tại x = 0.

A.1                        B. -1

C. -2                      D. 2

Câu 5: Chọn giá trị \(f(0)\)để hàm số \(f(x) = \dfrac{{\sqrt {2x + 1}  - 1}}{{x(x + 1)}}\) liên tục tại x = 0.

A.1                        B. 2

C. 3                       D. 4

Câu 6: Tìm a để hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\dfrac{{\sqrt {3x + 1}  - 2}}{{{x^2} - 1}}\,\,\,,khi\,x > 1}\\{\dfrac{{a({x^2} - 2)}}{{x - 3}}\,\,\,,khi\,x \le 1}\end{array}} \right.\) liên tục tại x = 1.

A. \(\dfrac{1}{2}\)                     B. \(\dfrac{1}{4}\)

C. \(\dfrac{3}{4}\)                     D. 1

Câu 7: Cho hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\dfrac{{3 - \sqrt {9 - x} }}{x}\,\,,0 < x < 9}\\{m\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,,x = 0}\\{\dfrac{3}{x}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,,x \ge 9}\end{array}} \right.\,\,\). Tìm m để \(f(x)\)liên tục trên \({\rm{[}}0; + \infty )\) là:

A. \(\dfrac{1}{3}\)                         B. \(\dfrac{1}{2}\)

C. \(\dfrac{1}{6}\)                         D. 1

Câu 8: Cho hàm số \(f(x) = {x^3} - 1000{x^2} + 0,01\). Phương trình \(f(x) = 0\) có nghiệm thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây.

I.(-1;0)    , II. (0;1)    , III. ( 1;2).

A. Chỉ I                  B. Chỉ I và II

C. Chỉ II                 D. Chỉ III

Câu 9: Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \dfrac{{{x^2} - 4x + 3}}{{{x^2} - 9}}\)bằng?

A. \(\dfrac{1}{5}.\)                      B. \(\dfrac{2}{5}.\)

C. \(\dfrac{1}{2}.\)                      D. \(\dfrac{1}{3}.\)

Câu 10: Cho hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sqrt {\dfrac{{{x^2} + 1}}{{{x^3} - x + 6}}} \,\,\,\,\,;x \ne 3;x \ne 2}\\{b + \sqrt 3 \,\,\,\,\,\,;x = 3;b \in \mathbb{R}}\end{array}} \right.\). Tìm b để \(f(x)\)liên tục tại x = 3.

A. \(\sqrt 3 \)                      B. \( - \sqrt 3 \)

C. \(\dfrac{{2\sqrt 3 }}{3}\)                   D. \( - \dfrac{{2\sqrt 3 }}{3}\)

Xem lời giải