Bài 2 trang 190 SGK Sinh 12

Hãy lấy ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó.

Lời giải

Ví dụ hệ sinh thái trên cạn: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới

- Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục,…

- Sinh vật sản xuất: các cây gỗ to, vừa, nhỏ, cây bụi, cây leo,…

- Sinh vật tiêu thụ: chim, khỉ, trâu, bò, hươu, nai, hổ, báo,…

- Sinh vật phân giải: Giun đất, sâu bọ, vi khuẩn, nấm, địa y

Hệ sinh thái dưới nước: Hệ sinh thái đầm nước nông

- Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục, các chât lắng đọng, nhiệt độ, ánh sáng,…

- Sinh vật sản xuất: Tảo, rong, bèo sen, cây cỏ, cây bụi mọc ven bờ

- Sinh vật tiêu thụ: Cua, ốc, tôm, cá, ếch nhái, rắn, ba ba, chim…

- Sinh vật phân huỷ: giun, các vi sinh vật.


Bài Tập và lời giải

Bài 29 trang 32 SBT toán 8 tập 1

Bài 29

Làm tính nhân phân thức :

\(\eqalign{
& a)\;{{30{x^3}} \over {11{y^2}}}.{{121{y^5}} \over {25x}} \cr 
& b)\;{{24{y^5}} \over {7{x^2}}}.\left( { - {{21x} \over {12{y^3}}}} \right) \cr 
& c)\;\left( { - {{18{y^3}} \over {25{x^4}}}} \right).\left( { - {{15{x^2}} \over {9{y^3}}}} \right) \cr 
& d)\;{{4x + 8} \over {{{\left( {x - 10} \right)}^3}}}.{{2x - 20} \over {{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} \cr 
& e)\;{{2{x^2} - 20x + 50} \over {3x + 3}}.{{{x^2} - 1} \over {4{{\left( {x - 5} \right)}^3}}} \cr} \)


Xem lời giải

Bài 30 trang 32 SBT toán 8 tập 1

Đề bài

Rút gọn biểu thức (chú ý dùng quy tắc đổi dấu để thấy nhân tử chung) : 

a) \(\displaystyle{{x + 3} \over {{x^2} - 4}}.{{8 - 12x + 6{x^2} - {x^3}} \over {9x + 27}}\)

b) \(\displaystyle{{6x - 3} \over {5{x^2} + x}}.{{25{x^2} + 10x + 1} \over {1 - 8{x^3}}}\)

c) \(\displaystyle{{3{x^2} - x} \over {{x^2} - 1}}.{{1 - {x^4}} \over {{{\left( {1 - 3x} \right)}^3}}}\)

Xem lời giải

Bài 31 trang 32 SBT toán 8 tập 1

Đề bài

Phân tích các tử thức và các mẫu thức (nếu cần thì dùng phương pháp thêm và bớt cùng một số hạng hoặc tách một số hạng thành hai số hạng) rồi rút gọn biểu thức :

a) \(\displaystyle{{x - 2} \over {x + 1}}.{{{x^2} - 2x - 3} \over {{x^2} - 5x + 6}}\)

b) \(\displaystyle{{x + 1} \over {{x^2} - 2x - 8}}.{{4 - x} \over {{x^2} + x}}\)

c) \(\displaystyle{{x + 2} \over {4x + 24}}.{{{x^2} - 36} \over {{x^2} + x - 2}}\)

Xem lời giải

Bài 32 trang 33 SBT toán 8 tập 1

Đề bài

Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để rút gọn biểu thức :

a) \(\displaystyle{{{x^3}} \over {x + 1975}}.{{2x + 1954} \over {x + 1}} \) \(\displaystyle + {{{x^3}} \over {x + 1975}}.{{21 - x} \over {x + 1}}\)

b) \(\displaystyle{{19x + 8} \over {x - 7}}.{{5x - 9} \over {x + 1945}} \) \(\displaystyle- {{19x + 8} \over {x - 7}}.{{4x - 2} \over {x + 1945}}\)

Xem lời giải

Bài 33 trang 33 SBT toán 8 tập 1

Đề bài

Tính tích \(x,\, y\) , biết rằng \(x\) và \(y\) thỏa mãn các đẳng thức sau (\(a,\, b\) là các hằng số) :

a) \(\displaystyle\left( {4{a^2} - 9} \right)x = 4a + 4\) với \(\displaystyle a ≠ \pm {3 \over 2}\) và \(\displaystyle\left( {3{a^3} + 3} \right)y = 6{a^2} + 9a\) với \(\displaystyle a ≠ − 1\).

b) \(\displaystyle\left( {2{a^3} - 2{b^3}} \right)x - 3b = 3a\) với \(\displaystyle a ≠ b\) và \(\displaystyle\left( {6a + 6b} \right)y = {\left( {a - b} \right)^2}\) với \(\displaystyle a ≠ − b\).

Chú ý rằng: \(\displaystyle{a^2} + ab + {b^2} = {a^2} + 2a.{b \over 2} + {{{b^2}} \over 4} + {{3{b^2}} \over 4} \) \(\displaystyle = {\left( {a + {b \over 2}} \right)^2} + {{3{b^2}} \over 4} \ge 0\).

Do đó nếu \(a ≠ 0\) hoặc \(b ≠ 0\) thì \(\displaystyle{a^2} + ab + {b^2} > 0\)

Xem lời giải

Bài 34 trang 33 SBT toán 8 tập 1

Đề bài

Rút gọn biểu thức :

a) \(\displaystyle{{{x^4} + 15x + 7} \over {2{x^3} + 2}}.{x \over {14{x^2} + 1}}.\) \(\displaystyle {{4{x^3} + 4} \over {{x^4} + 15x + 7}}\)

b) \(\displaystyle{{{x^7} + 3{x^2} + 2} \over {{x^3} - 1}}.{{3x} \over {x + 1}}.{{{x^2} + x + 1} \over {{x^7} + 3{x^2} + 2}}\) 

Xem lời giải

Bài 35 trang 33 SBT toán 8 tập 1

Đề bài

Đố: Đố em điền được một phân thức vào chỗ trống trong đẳng thức sau : 

\(\displaystyle{1 \over x}.{x \over {x + 1}}.{{x + 1} \over {x + 2}}.{{x + 2} \over {x + 3}}.{{x + 3} \over {x + 4}}\) \(\displaystyle.{{x + 4} \over {x + 5}}.{{x + 5} \over {x + 6}}.{{x + 6} \over {x + 7}}.{{x + 7} \over {x + 8}}.{{x + 8} \over {x + 9}}\) \(\displaystyle .{{x + 9} \over {x + 10}}.\;... = 1\)

Xem lời giải

Bài 7.1 phần bài tập bổ sung trang 33 SBT toán 8 tập 1

Đề bài

Thực hiện các phép tính sau bằng hai cách : dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và không dùng tính chất này : 



Xem lời giải

Bài 7.2 phần bài tập bổ sung trang 33 SBT toán 8 tập 1

Đề bài

Thực hiện phép nhân : 

\(\displaystyle{1 \over {1 - x}}.{1 \over {1 + x}}.{1 \over {1 + {x^2}}}.{1 \over {1 + {x^4}}}.\) \(\displaystyle {1 \over {1 + {x^8}}}.{1 \over {1 + {x^{16}}}}\)

Xem lời giải