Bài 2 trang 89 SGK Hình học 12

Viết phương trình tham số của đường thẳng là hình chiếu vuông góc của đường thẳng \(d\): \(\left\{\begin{matrix} x=2+t  \\ y=-3+2t  \\ z= 1+3t \end{matrix}\right.\) lần lượt trên các mặt phẳng sau:

a) \((Oxy)\) ;

b) \((Oyz)\).

Lời giải

a) Gọi \(\left( P \right)\) là mặt phẳng vuông góc \(\left( {Oxy} \right)\) và chứa \(d\).

Khi đó \(\Delta  = \left( P \right) \cap \left( {Oxy} \right)\) là hình chiếu của \(d\) lên \(\left( {Oxy} \right)\).

Phương trình mặt phẳng \((Oxy)\) có dạng: \(z = 0\); vectơ \(\overrightarrow{k}\)(0 ; 0 ;1) là vectơ pháp tuyến của  \((Oxy)\).

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{n_{\left( P \right)}}}  \bot \overrightarrow k \\\overrightarrow {{n_{\left( P \right)}}}  \bot \overrightarrow {{u_d}} \end{array} \right.\) \(\Rightarrow \overrightarrow{n_{(P)}}=\left [\overrightarrow{u},\overrightarrow{k} \right ] = (2 ; -1 ; 0)\) là vectơ pháp tuyến của \((P)\).

Phương trình mặt phẳng \((P)\) có dạng: \(2(x - 2) - (y + 3) +0.(z - 1) = 0 \) \(\Leftrightarrow 2x - y - 7 = 0\).

\(\Delta  = \left( P \right) \cap \left( {Oxy} \right)\) \(\Rightarrow \Delta :\left\{\begin{matrix} z=0 & \\ 2x-y-7=0.& \end{matrix}\right.\)

Chọn \({M_0}\left( {4;1;0} \right) \in \left( P \right) \cap \left( {Oxy} \right)\).

\(\Delta  = \left( P \right) \cap \left( {Oxy} \right)\) \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{u_\Delta }}  \bot \overrightarrow {{n_{\left( P \right)}}} \\\overrightarrow {{u_\Delta }}  \bot \overrightarrow k \end{array} \right.\) \( \Rightarrow \overrightarrow {{u_\Delta }}  = \left[ {\overrightarrow k ,\overrightarrow {{n_{\left( P \right)}}} } \right] = \left( {1;2;0} \right)\).

Đường thẳng \(\Delta \) đi qua \({M_0}\left( {4;1;0} \right)\) và nhận \(\overrightarrow {{u_\Delta }}  = \left( {1;2;0} \right)\) làm VTCP nên \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 4 + t\\y = 1 + 2t\\z = 0\end{array} \right.,t \in \mathbb{R}\).

b) Mặt phẳng \((Oyz)\) có phương trình \(x = 0\).

Lấy \(M_1( 2 ;- 3 ; 1) ∈ d\) và  \(M_2( 0 ; -7 ; -5) ∈ d\), hình chiếu vuông góc của \(M_1\) trên \((Oyz)\) là \(M_1\)'\((0 ; -3 ; 1)\), hình chiếu vuông góc của \(M_2\) trên \((Oyz)\) là chính nó.

Đường thẳng \(∆\) qua \({M_1}',{M_2}\) chính là hình chiếu vuông góc của \(d\) lên \((Oyz)\).

Ta có: \(\overrightarrow{M'_{1}M_{2}}(0 ; -4 ; -6)\) // \(\overrightarrow{v} (0 ; 2 ; 3)\).

Phương trình \(M'_1M_2\) có dạng: \(\left\{\begin{matrix} x=0 & \\ y=-3+2t&,t \in R \\ z=1+3t& \end{matrix}\right.\).


Bài Tập và lời giải

Bài 50 trang 17 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Tính:

a) \(\displaystyle {\rm{}}{\left( {{1 \over 5}} \right)^5}{.5^5}\)           

b) \({\left( {0,125} \right)^3}.512\)                     

c) \({\left( {0.25} \right)^4}.1024\)

Xem lời giải

Bài 51 trang 17 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Tính:

a) \(\displaystyle {{{{120}^3}} \over {{{40}^3}}}\)                   b) \(\displaystyle {{{{390}^4}} \over {{{130}^4}}}\)

c) \(\displaystyle {{{3^2}} \over {{{\left( {0,375} \right)}^2}}}\)

Xem lời giải

Bài 52 trang 17 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \(\displaystyle {\rm{}}{{{{45}^{10}}{{.5}^{20}}} \over {{{75}^{15}}}}\)

b) \(\displaystyle {{{{\left( {0,8} \right)}^5}} \over {{{\left( {0,4} \right)}^6}}}\)

c) \(\displaystyle {{{2^{15}}{{.9}^4}} \over {{6^6}{{.8}^3}}}\)

Xem lời giải

Bài 53 trang 17 SBT toán 7 tập 1
Viết các số sau đây dưới dạng lũy thừa của \(3\):\(\displaystyle 1; 243; {1 \over 3}; {1 \over 9}\)  

Xem lời giải

Bài 54 trang 17 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Hình vuông dưới dây có tính chất: mỗi ô ghi một lũy thừa của \(2\); tích các số trong mỗi hàng, mỗi cột và mỗi đường chéo đều bằng nhau. Hãy điền các số còn thiếu vào các ô trống:

Xem lời giải

Bài 55 trang 17 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D, E:

a) \({10^{ - 3}} = \)

A) \(10 - 3\)            B) \(\displaystyle {{10} \over 3}\)                C) \(\displaystyle{1 \over {{{10}^3}}}\)

D) \({\rm{}}{10^3}\)                  E) \({\rm{}} - {10^3}\) 

b) \(\displaystyle {10^3}{.10^{ - 7}} = \)

A) \({10^{10}}\)                 B) \({100^{ - 4}}\)           C) \({10^{ - 4}}\)

D) \({\rm{}}{20^{ - 4}}\)                E) \({\rm{}}{20^{10}}\)   

c) \(\displaystyle {{{2^3}} \over {{2^5}}}=\) 

A) \({\rm{}}{2^{ - 2}}\)                   B) \({2^2}\)                 C) \({1^{ - 2}}\)

D) \({\rm{}}{2^8}\)                     E) \({\rm{}}{2^{ - 8}}\)    

Xem lời giải

Bài 56 trang 18 SBT toán 7 tập 1
So sánh \({99^{20}}\) và \({9999^{10}}\).

Xem lời giải

Bài 57 trang 18 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Chứng minh các đẳng thức sau:

a) \({12^8}{.9^{12}} = {18^{16}}\)

b) \({75^{20}} = {45^{10}}{.5^{30}}\)

Xem lời giải

Bài 58 trang 18 SBT toán 7 tập 1

Đề bài

Hình vuông dưới đây có tính chất: mỗi ô ghi một lũy thừa của \(10\); tích các số trong mỗi hàng, mỗi cột và mỗi đường chéo đều bằng nhau.  Hãy điền các số còn thiếu vào các ô trống:

Xem lời giải

Bài 59 trang 18 SBT toán 7 tập 1
Chứng minh rằng \({10^6} - {5^7}\) chia hết cho \(59\).

Xem lời giải

Bài 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 phần bài tập bổ sung trang 18 SBT toán 7 tập 1

Bài 6.1

Kết quả của phép nhân \({4^2}{.4^8}\) là:

\(\begin{array}{l}(A)\,\,{4^{16}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(B)\,\,{4^{10}}\\(C)\,{16^{10}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(D)\,{16^{16}}\end{array}\)

Hãy chọn đáp án đúng.

Xem lời giải

Bài 6.5, 6.6, 6.7, 6.8 phần bài tập bổ sung trang 19 SBT toán 7 tập 1

Bài 6.5

Cho số \(b = {3^{2009}}{.7^{2010}}{.13^{2011}}\). Tìm chữ số hàng đơn vị của số \(b\).

Xem lời giải