a) Cho \(x=0\) thì \(y=2\), \(y=0\) thì \(x=3\) nên đồ thị đi qua hai điểm \(A(0;2)\) và \(B(3;0)\).
Hàm số không là hàm số chẵn, không là hàm số lẻ.
b) Cho \(x=0\) thì \(y=-1\), \(y=0\) thì \(x=\dfrac{3}{4}\) nên đồ thị đi qua hai điểm \(A(0;-1)\) và \(B(\dfrac{3}{4};0)\).
Hàm số không là hàm số chẵn, không là hàm số lẻ.
c) Cho \(x=0\) thì \(y=0\), \(y=3\) thì \(x=1\) nên đồ thị đi qua hai điểm \(A(0;0)\) và \(B(1;3)\).
Hàm số là hàm số lẻ.
d) Cho \(x=0\) thì \(y=5\), \(x=2\) thì \(y=5\) nên đồ thị đi qua hai điểm \(A(0;5)\) và \(B(1;5)\).
Hàm số là hàm số chẵn.