a) Tam giác ADC vuông tại A nên AD2 = DC2 – AC2 (1)
Tam giác ABC vuông tại A nên BC2 = AC2 + AB2 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra AD2 + BC2 = DC2 + AB2 (3)
Ta lại có:
AC2 = DC2 – AD2 và BD2 = AD2 + AB2 (4)
DC2 = 4(r2 – h2) , AB2 = 4h2 (5)
Từ (4) và (5) ta có:
AC2 + BD2 =DC2 + AB2 = 4(r2 – h2) + 4h2 = 4r2 (6)
Từ (3) và (6) ta có: AD2 + BC2 = AC2 + BD2(không đổi)
b) Diện tích tam giác BCD bằng \({S_{\Delta BCD}} = {1 \over 2}BH.DC\)
Diện tích này lớn nhất khi AI // CD.
c) Ta có \(AH \bot DC\) . Do đó khi CD di động, điểm H luôn luôn nhìn đọan thẳng AI dưới một góc vuông.
Vậy tập hợp các điểm H là đường tròn đường kính AI nằm trong mặt phẳng \((\alpha )\).