Trong hộp có \(30\) quả nên \(n(\Omega)=30\)
Gọi biến cố \(A\) là biến cố quả được chọn là quả ghi số chẵn.
LG câu a
Phương pháp:
Để tính xác suất của biến cố \(A\).
+) Tính số phần tử của không gian mẫu \(n(\Omega)\).
+) Tính số phần tử của biến cố \(A\): \(n(A)\).
+) Tính xác suất của biến cố \(A\): \(P(A)=\dfrac{n(A)}{n(\Omega)}\).
Có \(15\) quả ghi số chẵn nên \(n(A)=15\).
Vậy theo định nghĩa \(P\left( A \right) = \dfrac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \dfrac{{15}}{{30}} = \dfrac{1}{2}\).
LG câu b
Phương pháp :
Để tính xác suất của biến cố A.
+) Tính số phần tử của không gian mẫu \(n(\Omega)\).
+) Tính số phần tử của biến cố \(A\): \(n(A)\).
+) Tính xác suất của biến cố \(A\): \(P(A)=\dfrac{n(A)}{n(\Omega)}\).
Trong hộp có 30 quả nên \(n(\Omega)=30\)
Gọi biến cố \(B\) là biến cố quả được chọn là quả màu đỏ. Có \(10\) quả màu đỏ nên \(n(B)=10\).
Vậy theo định nghĩa \(P\left( B \right) = \dfrac{{n(B)}}{{n(\Omega )}} = \dfrac{{10}}{{30}} = \dfrac{1}{3}\).
LG câu c
Phương pháp :
Để tính xác suất của biến cố \(A\).
+) Tính số phần tử của không gian mẫu \(n(\Omega)\).
+) Tính số phần tử của biến cố \(A\): \(n(A)\).
+) Tính xác suất của biến cố \(A\): \(P(A)=\dfrac{n(A)}{n(\Omega)}\).
Trong hộp có \(30\) quả nên \(n(\Omega)=30\)
Gọi biến cố \(C\) là biến cố quả được chọn là quả ghi số chẵn. Có \(5\) quả màu đỏ ghi số chẵn nên \(n(C)=5\).
Vậy theo định nghĩa \(P\left( C \right) = \dfrac{{n(C)}}{{n(\Omega )}} = \dfrac{5}{{30}} = \dfrac{1}{6}\).
LG câu d
Phương pháp :
Để tính xác suất của biến cố \(A\).
+) Tính số phần tử của không gian mẫu \(n(\Omega)\).
+) Tính số phần tử của biến cố \(A\): \(n(A)\).
+) Tính xác suất của biến cố \(A\): \(P(A)=\dfrac{n(A)}{n(\Omega)}\).
Trong hộp có \(30\) quả nên \(n(\Omega)=30\)
Gọi biến cố \(D\) là biến cố quả được chọn là quả ghi số chẵn. Có \(25\) quả màu xanh hoặc ghi số lẻ nên \(n(D)=25\)
Vậy theo định nghĩa \(P\left( D \right) = \dfrac{{n(D)}}{{n(\Omega )}} = \dfrac{{25}}{{30}} = \dfrac{5}{6}\).