a) Hàm số \(y = \dfrac{2}{3}x + 2\)
Cho \(x= 0 \Rightarrow y = \dfrac{2}{3}. 0+ 2=0+2=2 \Rightarrow A(0; 2)\)
Cho \(y= 0 \Rightarrow 0 = \dfrac{2}{3}. x+ 2 \Rightarrow x=-3 \Rightarrow B(-3; 0)\)
Đường thẳng đi qua hai điểm \(A,\ B\) là đồ thị của hàm số \(y = \dfrac{2}{3}x + 2\).
+) Hàm số \(y =- \dfrac{3}{2}x + 2\)
Cho \(x= 0 \Rightarrow y = -\dfrac{3}{2}. 0+ 2=0+2=2 \Rightarrow A(0; 2)\)
Cho \(y=0 \Rightarrow y = -\dfrac{3}{2}. 0+ 2 \Rightarrow x= \dfrac{4}{3} \Rightarrow C {\left(\dfrac{4}{3}; 0 \right)}\)
Đường thẳng đi qua hai điểm \(A,\ C\) là đồ thị của hàm số \(y = -\dfrac{3}{2}x + 2\).
b) Đường thẳng song song với trục \(Ox\) cắt trục \(Oy\) tại điểm có tung độ \(1\) có dạng: \(y=1\).
Vì \(M\) là giao của đường thẳng \(y=\dfrac{2}{3}x+2\) và \(y=1\) nên hoành độ của \(M\) là nghiệm của phương trình:
\(\dfrac{2}{3}x+2=1\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{2}{3}x=1-2\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{2}{3}x=-1\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)
Do đó tọa độ \(M\) là: \(M{\left( -\dfrac{3}{2}; 1 \right)}\).
Vì \(N\) là giao của đường thẳng \(y=-\dfrac{3}{2}x+2\) và \(y=1\) nên hoành độ của \(N\) là nghiệm của phương trình:
\(-\dfrac{3}{2}x+2=1\)
\(\Leftrightarrow -\dfrac{3}{2}x=1-2\)
\(\Leftrightarrow -\dfrac{3}{2}x=-1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
Do đó tọa độ \(N\) là: \(N{\left( \dfrac{2}{3}; 1 \right)}\).