\(a)\) Ta có \(x – 5 = 13\) nên \(x=15+3\) hay \( x = 18.\)
Vậy \(A=\{18\}\)
Tập hợp A có một phần tử
\(b)\) Ta có \(x + 8 = 8\) nên \(x=8-8\) hay \(x = 0.\)
Vậy \(A=\{0\}\)
Tập hợp B có một phần tử
\(c)\) Ta có \(x . 0 = 0 \Rightarrow x \in \mathbb{N}\) (vì mọi số tự nhiên nhân với \(0\) đều bằng \(0\))
Vậy \(C = \mathbb{N}\)
Tập hợp \(C\) có vô số phần tử.
d) Không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn \(x . 0 = 7. \) Vậy \(D =\emptyset \)
Tập hợp \(D\) không có phần tử nào.