Cách 1: \({m_{Fe}} = \dfrac{{3,2 \times 112}}{{160}} = 2,24(g)\)
\({n_{S{O_2}}} = \dfrac{{0,896}}{{22,4}} = 0,04(mol) \to {m_{S{O_2}}} = 0,04 \times 64 = 2,56(g)\)
\({m_S} = \dfrac{{2,56 \times 32}}{{64}}= 1,28(g)\)l
\({m_O} = 3,52 - 2,24- 1,28 = 0\)
Hợp chất X không có nguyên tố oxi
Đặt công thức phân tử hợp chất X có dạng \(F{e_x}{S_y}\)
Ta có tỷ lệ: \(x:y = \dfrac{{2,24}}{{56}}:\dfrac{{1,28}}{{32}}= 0,04:0,04 = 1:1\)
Công thức phân tử hợp chất X có dạng \({(FeS)_n}\)
\({M_{{{(FeS)}_n}}} = 88 \to 56n + 32n = 88 \to n = 1\)
Công thức phân tử của X là FeS
Cách 2: Sau khi tính được khối lượng sắt, khối lượng lưu huỳnh, ta có thể tính theo cách sau:
\({m_{Fe}} = {\dfrac{{88 \times 2,24}}{{3,52}}} = 56(g) \to {n_{Fe}} = \dfrac{{56}}{{56}}= 1(mol)\)
\({m_S} = {\dfrac{{88 \times 1,28}}{{3,52}}} = 32(g) \to {n_S} = \dfrac{{32}}{{32}} = 1(mol)\)
Công thức phân tử của X là FeS