Bài 3. Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng

Bài Tập và lời giải

Bài 27 trang 205 SGK giải tích 12 nâng cao

Bài 27. Hãy tìm dạng lượng giác của các số phức: \(\overline z \,;\, - z;\,{1 \over {\overline z }};\,kz\,\left( {k \in \mathbb R^*} \right)\) trong mỗi trường hợp sau:

\(a)\,z = r\left( {\cos \varphi  + i\sin\varphi } \right)\,\left( {r > 0} \right);\)                               

\(b)\,z = 1 + \sqrt 3 i.\)

Xem lời giải

Bài 28 trang 205 SGK Giải tích 12 Nâng cao
Bài 28. Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác:\(\eqalign{
& a)\,\,1 - i\sqrt 3 ;\,\,1 + i;\,\,(1 - i\sqrt 3 )(1 + i);\,\,{{1 - i\sqrt 3 } \over {1 + i}}; \cr
& b)\,\,2i\left( {\sqrt 3 - i} \right); \cr
& c)\,\,{1 \over {2 + 2i}}; \cr
& d)\,\,z = \sin \varphi + i\cos \varphi \,(\varphi \in\mathbb R) \cr} \)

Xem lời giải

Bài 29 trang 206 SGK Giải tích 12 nâng cao
Bài 29. Dùng công thức khai triển nhị thức Niu-tơn \({\left( {1 + i} \right)^{19}}\) và công thức Moa-vrơ để tính \(C_{19}^0 - C_{19}^2 + C_{19}^4 - ... + C_{19}^{16} - C_{19}^{18}.\)

Xem lời giải

Bài 30 trang 206 SGK giải tích 12 nâng cao

Bài 30. Gọi M, M’ là các điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số \(z = 3 + i;\,z' = \left( {3 - \sqrt 3 } \right) + \left( {1 + 3\sqrt 3 } \right)i.\)

a) Tính \({{z'} \over z};\)

b) Chứng minh rằng hiệu số acgumen của z’ với acgumen của z là một số đo của góc lượng giác \(\left( {OM,OM'} \right)\). Tính số đo đó.

Xem lời giải

Bài 31 trang 206 SGK giải tích 12 nâng cao

Bài 31. Cho các số phức \({\rm{w}}= {{\sqrt 2 } \over 2}\left( {1 + i} \right)\) và \(\varepsilon  = {1 \over 2}\left( { - 1 + i\sqrt 3 } \right)\)

a) Chứng minh rằng \({z_o} = \cos {\pi  \over {12}} + i\sin {\pi  \over {12}},\,{z_1} = {z_o}\varepsilon ,\,{z_2} = {z_o}{\varepsilon ^2}\) là các nghiệm của phương trình \({z^3} - {\rm{w}} = 0;\)

b) Biểu diễn hình học các số phức \({z_o},\,{z_1},\,{z_2}\)

Xem lời giải

Bài 32 trang 207 SGK giải tích 12 nâng cao

Bài 32. Sử dụng công thức Moa-vrơ để tính \(\sin 4\varphi \) và \(\cos 4\varphi \) theo các lũy thừa của \(\sin \varphi \) và \(\cos \varphi \)

Xem lời giải

Bài 33 trang 207 SGK giải tích 12 nâng cao

Bài 33. Tính \({\left( {\sqrt 3  - i} \right)^6};\,\,\,{\left( {{i \over {1 + i}}} \right)^{2004}};\,\,\,{\left( {{{5 + 3i\sqrt 3 } \over {1 - 2i\sqrt 3 }}} \right)^{21}}\)

Xem lời giải

Bài 34 trang 207 SGK giải tích 12 nâng cao

Bài 34. Cho số phức \({\rm{w}} =  - {1 \over 2}\left( {1 + i\sqrt 3 } \right)\). Tìm các số nguyên dương n để \({{\rm{w}}^n}\) là số thực. Hỏi có chăng một số nguyên dương m để \({{\rm{w}}^m}\) là số ảo?

Xem lời giải

Bài 35 trang 207 SGK giải tích 12 nâng cao

Bài 35. Viết dạng lượng giác của số phức z và của các căn bậc hai của z cho mỗi mỗi trường hợp sau:

a) \(\left| z \right| = 3\) và một acgumen của iz là \({{5\pi } \over 4};\)

b) \(\left| z \right| = {1 \over 3}\) và một acgumen của \({{\overline z } \over {1 + i}}\) là \( - {{3\pi } \over 4}.\)

Xem lời giải

Bài 36 trang 207 SGK giải tích 12 nâng cao

Bài 36. Viết dạng lượng giác của các số phức sau:

a) \(1 - i\tan {\pi  \over 5}\)                               

\(b)\,\tan {{5\pi } \over 8} + i;\)

\(c){\mkern 1mu} 1 - \cos \varphi  - i\sin \varphi {\mkern 1mu} \left( {\varphi  \in\mathbb R,{\mkern 1mu} \varphi  \ne k2\pi ,{\mkern 1mu} k \in\mathbb Z} \right){\rm{ }}\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”