Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất

Bài Tập và lời giải

Bài 4.34 trang 112 SBT đại số 10

Đề bài

Xét dấu biểu thức sau:

\(f(x) = ( - 2x + 3)(x - 2)(x + 4)\)

Xem lời giải

Bài 4.35 trang 112 SBT đại số 10

Đề bài

Xét dấu biểu thức sau:

\(f(x) = \dfrac{{2x + 1}}{{(x - 1)(x + 2)}}\).

Xem lời giải

Bài 4.36 trang 112 SBT đại số 10

Đề bài

Xét dấu biểu thức sau:

\(f(x) = \dfrac{3}{{2x - 1}} - \dfrac{1}{{x + 2}}\).

Xem lời giải

Bài 4.37 trang 112 SBT đại số 10

Đề bài

Xét dấu biểu thức sau:

\(f(x) = (4x - 1)(x + 2)(3x - 5)( - 2x + 7)\).

Xem lời giải

Bài 4.38 trang 112 SBT đại số 10

Đề bài

Giải bất phương trình sau

\(\dfrac{3}{{2 - x}} < 1\).

Xem lời giải

Bài 4.39 trang 113 SBT đại số 10

Đề bài

Giải bất phương trình sau

\(\dfrac{{{x^2} + x - 3}}{{{x^2} - 4}} \ge 1\).

Xem lời giải

Bài 4.40 trang 113 SBT đại số 10
Giải bất phương trình sau\(|x - 3| >  - 1\)

Xem lời giải

Bài 4.41 trang 113 SBT đại số 10
Giải bất phương trình sau\(|5 - 8x| \le 11\).

Xem lời giải

Bài 4.42 trang 113 SBT đại số 10

Đề bài

Giải bất phương trình sau

\(|x + 2| + \left| { - 2x + 1} \right| \le x + 1\).

Xem lời giải

Bài 4.43 trang 113 SBT đại số 10

Đề bài

Cho hàm số \(f(x) = \dfrac{{{x^2} - 4}}{{(x - 2)(2x + 3)}}\). Tìm các khoảng mà trong đó \(f(x)\) nhận giá trị dương

A. \(( - \infty ; - 2)\) và \(( - \dfrac{3}{2}; + \infty )\)

B. \(( - \infty ; - 2)\), \(( - \dfrac{3}{2};2)\) và \((2, + \infty )\)

C. \(( - 2; - \dfrac{3}{2})\)

D. \(( - 2; - \dfrac{3}{2})\) và \(( - \dfrac{3}{2};2)\)

Xem lời giải

Bài 4.44 trang 113 SBT đại số 10

Đề bài

Nghiệm của bất phương trình \(\dfrac{{{x^2} + x - 3}}{{{x^2} - 4}} \ge 1\) là

A. \( - 2 < x \le 1;x > 2\)             B. \( - 2 < x \le 1\);\(x \ge 2\)

C. \(x \le  - 2; - 1 \le x \le 2\)          D. \(x \le  - 2\);\( - 1 \le x < 2\)

Xem lời giải

Bài 4.45 trang 113 SBT đại số 10

Tìm tập nghiệm của bất phương trình \(\left| {5 - 8x} \right| \le 1\) là

A. \((\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{4})\)                     B. \(\left[ {\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{4}} \right]\)                             

C. \(\left[ {\dfrac{3}{4}} \right.; + \infty )\)              D. \(( - \infty ;\left. {\dfrac{1}{2}} \right]\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”