Bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

Bài Tập và lời giải

Bài 1.34 trang 21 SBT giải tích 12

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

a) \(f(x) = \sqrt {25 - {x^2}} \) trên đoạn \(\left[ { - 4;4} \right]\)

b)  \(f\left( x \right) = \left| {{x^2}-3x + 2} \right|\) trên đoạn \(\left[ { - 10;10} \right]\)

c)  \(f(x) = \dfrac{1}{{\sin x}}\) trên đoạn  \(\left[ {\dfrac{\pi }{3};\dfrac{{5\pi }}{6}} \right]\)

d)  \(f(x) = 2\sin x + \sin 2x\) trên đoạn \(\left[ {0;\dfrac{{3\pi }}{2}} \right]\)


Xem lời giải

Bài 1.35 trang 21 SBT giải tích 12

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

a)  \(y = \dfrac{x}{{4 + {x^2}}}\)  trên khoảng  \(( - \infty ; + \infty )\)

b)  \(y = \dfrac{1}{{\cos x}}\) trên khoảng \(\left( {\dfrac{\pi }{2};\dfrac{{3\pi }}{2}} \right)\)


Xem lời giải

Bài 1.36 trang 21 SBT giải tích 12

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x) = x + \dfrac{9}{x}\) trên đoạn \(\left[ {2;4} \right]\)

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2008)

Xem lời giải

Bài 1.37 trang 21 SBT giải tích 12

Tìm các giá trị của m để phương trình \({x^3}-3{x^2}-m = 0\) có ba nghiệm phân biệt.

Xem lời giải

Bài 1.38 trang 21 SBT giải tích 12

Cho số dương \(m\). Hãy phân tích \(m\) thành tổng của hai số dương sao cho tích của chúng là lớn nhất.

Xem lời giải

Bài 1.39 trang 21 SBT giải tích 12

Một chất điểm chuyển động theo quy luật \(s = 6{t^2}-{t^3}\). Tính thời điểm \(t\) (giây) tại đó vận tốc \(v\left( {m/s} \right)\) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất.

Xem lời giải

Bài 1.40 trang 21 SBT giải tích 12

Hãy tìm tam giác vuông có diện tích lớn nhất nếu tổng của một cạnh góc vuông và cạnh huyền bằng hằng số \(a\left( {a > 0} \right).\)

Xem lời giải

Bài 1.41 trang 21 SBT giải tích 12

Giá trị lớn nhất của hàm số \(y =  - {x^2} + 4x - 5\) trên đoạn \(\left[ {0;3} \right]\) bằng

A. \( - 1\)               B. \(1\)

C. \(2\)                   D. \(0\)

Xem lời giải

Bài 1.42 trang 22 SBT giải tích 12

Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} + 3{x^2} - 9x - 7\) trên đoạn \(\left[ { - 4;3} \right]\) bằng:

A. \( - 5\)                B. \(0\)

C. \(7\)                   D. \( - 12\)

Xem lời giải

Bài 1.43 trang 22 SBT giải tích 12

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{{2x - 1}}{{x - 3}}\) trên đoạn \(\left[ {0;2} \right]\) bằng:

A. \(\dfrac{1}{3}\) và \( - 3\)                  B. \(\dfrac{3}{2}\) và \( - 1\)

C. \(2\) và \( - 3\)                     D. \(\dfrac{1}{2}\) và \(5\)

Xem lời giải

Bài 1.44 trang 22 SBT giải tích 12

Tìm hai số có hiệu là \(13\) sao cho tích của chúng là bé nhất.

A. \(13\) và \(0\)               B. \(\dfrac{{13}}{2}\) và \( - \dfrac{{13}}{2}\)

C. \(15\) và \(2\)               D. \(30\) và \(15\)

Xem lời giải

Bài 1.45 trang 22 SBT giải tích 12

Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \dfrac{1}{{{x^2} + x + 1}}\) trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\) là:

A. \(1\)                             B. \(\dfrac{4}{3}\)

C. \(\dfrac{5}{3}\)                           D. \(0\)

Xem lời giải

Bài 1.46 trang 22 SBT giải tích 12

Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \dfrac{1}{{\sin x + \cos x}}\) trên khoảng \(\left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)\) là:

A. \(1\)                                B. \(2\sqrt 2 \)

C. \( - \sqrt 2 \)                          D. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”