Bài 3: Hàm số liên tục

Bài Tập và lời giải

Bài 4.32 trang 170 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Cho hàm số \(f\left( x \right) = {{\left( {x - 1} \right)\left| x \right|} \over x}\)

Vẽ đồ thị của hàm số này. Từ đồ thị dự đoán các khoảng trên đó hàm số liên tục và chứng minh dự đoán đó.

Xem lời giải

Bài 4.33 trang 170 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Cho ví dụ về một hàm số liên tục trên (a; b] và trên (b; c) nhưng không liên tục trên (a; c).

Xem lời giải

Bài 4.34 trang 171 SBT đại số và giải tích 11
Chứng minh rằng nếu một hàm số liên tục trên (a; b] và trên [b; c) thì nó liên tục trên (a; c).

Xem lời giải

Bài 4.35 trang 171 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên khoảng (a; b) chứa điểm x0

Chứng minh rằng nếu \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)} \over {x - {x_0}}} = L\) thì hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục tại điểm x0

Hướng dẫn: Đặt \(g\left( x \right) = {{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)} \over {x - {x_0}}} - L\) và biểu diễn \(f\left( x \right)\) qua \(g\left( x \right)\)

Xem lời giải

Bài 4.36 trang 171 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Xét tính liên tục của các hàm số sau:

a) \(f\left( x \right) = \sqrt {x + 5}\) tại \(x = 4 \);

b)

\(g\left( x \right) = \left\{ \matrix{
{{x - 1} \over {\sqrt {2 - x} - 1}},\,\,{\rm{ nếu }}\,\,x \le 1 \hfill \cr 
- 2x{\rm{ ,\,\, nếu }}\,\,x \ge 1 \hfill \cr} \right.\) tại \(x = 1\)

Xem lời giải

Bài 4.37 trang 171 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của chúng :

a)

\(f\left( x \right) = \left\{ \matrix{
{{{x^2} - 2} \over {x - \sqrt 2 }},\,{\rm{ nếu }}\,\,x \ne \sqrt 2 \hfill \cr 
2\sqrt 2 {\rm{ , \,\,nếu }}\,\,x = \sqrt 2 \hfill \cr} \right.\) ;

b)

\(g\left( x \right) = \left\{ \matrix{
{{1 - x} \over {{{\left( {x - 2} \right)}^2}}},\,\,{\rm{ nếu }}\,\,x \ne 2 \hfill \cr 
3{\rm{ ,\,\, nếu }}\,\,x = 2 \hfill \cr} \right.\)

Xem lời giải

Bài 4.38 trang 171 SBT đại số và giải tích 11
Tìm giá trị của tham số \(m\) để hàm số\(f\left( x \right) = \left\{ \matrix{
{{\sqrt x - 1} \over {{x^2} - 1}},\,\,{\rm{ nếu }}\,\,x \ne 1 \hfill \cr 
{m^2}{\rm{ ,\,\, nếu }}\,\,x = 1 \hfill \cr} \right.\)  liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).

Xem lời giải

Bài 4.39 trang 171 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Chứng minh rằng phương trình

a) \({x^5} - 3x - 77 = 0\) luôn có nghiệm ;

b) \(\cos 2x = \sin x - 2\) có ít nhất hai nghiệm trong khoảng \(\left( { - {\pi  \over 6};\pi } \right)\) ;

c) \(\sqrt {{x^3} + 6x + 1}  - 2 = 0\) có nghiệm dương.

Xem lời giải

Bài 4.40 trang 171 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Chứng minh các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m :

a) \(\left( {1 - {m^2}} \right){\left( {x + 1} \right)^3} + {x^2} - x - 3 = 0\) ;

b) \(m\left( {2\cos x - \sqrt 2 } \right) = 2\sin 5x + 1\)

Xem lời giải

Bài 4.41 trang 172 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Chứng minh phương trình 

\({x^n} + {a_1}{x^{n - 1}} + {a_2}{x^{n - 2}} + ... + {a_{n - 1}}x + {a_n} = 0\) luôn có nghiệm với n là số tự nhiên lẻ.

Xem lời giải

Bài 4.42 trang 172 SBT đại số và giải tích 11
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn [a; b]. Nếu \(f\left( a \right).f\left( b \right) > 0\) thì phương trình \(f\left( x \right) = 0\) có nghiệm hay không trong khoảng (a; b)? Cho ví dụ minh hoạ.

Xem lời giải

Bài 4.43 trang 172 SBT đại số và giải tích 11
Nếu hàm số \(y = f\left( x \right)\) không liên tục trên đoạn [a; b] nhưng \(f\left( a \right)f\left( b \right) < 0\) thì phương trình \(f\left( x \right) = 0\) có nghiệm hay không trong khoảng (a; b) ?Hãy giải thích câu trả lời bằng minh hoạ hình học.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”