Bài 1. Một vật có momen quán tính \(0,72kg.{m^2}\) quay đều \(10\) vòng trong \(1,8\) s. Momen động lượng của vật có độ lớn bằng
A.\(4kg.{m^2}/s\) B.\(8kg.{m^2}/s\)
C.\(13kg.{m^2}/s\) D.\(25kg.{m^2}/s\).{m^2}/s\)
Bài 2. Hai đĩa tròn có momen quán tính I1 và I2 đang quay đồng trục và cùng chiều với tốc độ góc và (Hình 3.3). Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho hai đĩa dính vào nhau, hệ hai đĩa quay với tốc độ góc có độ lớn và được xác định bằng công thức
A.\((\omega = {{{I_1} + {I_2}} \over {{I_1}{\omega _1} + {I_2}{\omega _2}}}\) B.\(\omega
B.\(\omega= {{{I_1}{\omega _1} + {I_2}{\omega _2}} \over {{I_1} + {I_2}}}\)
C.\(\omega = {{{I_1}{\omega _2} + {I_2}{\omega _1}} \over {{I_1} + {I_2}}}\)
D.\(\omega = {{{I_1}{\omega _1} - {I_2}{\omega _2}} \over {{I_1} + {I_2er {{I_1} + {I_2}}}\)
Bài 3. Một người đứng trên một chiếc ghế đang quay, hai tay cầm hai quả tạ. Khi người ấy dang hai tay theo phương ngang, ghế và người quay với tốc độ góc . Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó, người ấy co tay lại kéo hai quả tạ vào gần sát vai. Tốc độ góc mới của hệ "người+ghế".
A. Tăng lên.
B. Giảm đi.
C. Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần đến 0.
D. Lúc đầu giảm, sau đó bằng 0.
Bài 4. Một đĩa tròn đồng nhất có bán kính \(R= 0,5\) m, khối lượng \(m=1\) kg quay đều với tốc độ góc \(\omega = 6\;rad/s\) quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm của đĩa. Tính momen động lượng của đĩa đối với trục quay đó.