Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Bài Tập và lời giải

Bài 1.25 trang 37 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Giải các phương trình sau

a) \(\cos 2x -\sin x -1 = 0\)

b) \(\cos x\cos 2x=1+\sin x\sin 2x\)

c) \(4\sin x\cos x\cos 2x=-1\)

d) \(\tan x=3\cot x\).

LG câu a

Phương pháp:

Dùng công thức nhân đôi biến đổi \(\cos 2x =1-2{\sin}^2 x\) để đưa phương trình về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm lượng giác.

Xem lời giải

Bài 1.26 trang 37 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Giải các phương trình

a) \(3{\cos}^2 x-2\sin x+2=0\)

b) \(5{\sin}^2 x+3\cos x+3=0\)

c) \({\sin}^6 x+{\cos}^6 x=4{\cos}^2 2x\)

d) \(-\dfrac{1}{4}+{\sin}^2 x={\cos}^4 x\).

LG câu a

Phương pháp:

Sử dụng công thức \({\sin}^2 x+{\cos}^2 x=1\) để rút gọn phương trình.

Xem lời giải

Bài 1.27 trang 37 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Giải các phương trình sau

a) \(2\tan x-3\cot x-2=0\)

b) \({\cos}^2 x=3\sin 2x+3\)

c) \(\cot x-\cot 2x=\tan x+1\).

LG câu a

Phương pháp:

Tìm ĐKXĐ của phương trình.

Sử dụng công thức \(\cot x=\dfrac{1}{\tan x}\) để rút gọn phương trình.

Xem lời giải

Bài 1.28 trang 38 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Giải các phương trình sau

a) \({\cos}^2 x+2\sin x\cos x+5{\sin}^2 x=2\)

b) \(3{\cos}^2 x-2\sin 2x+{\sin}^2 x=1\)

c) \( 4{\cos}^2 x-3\sin x\cos x+3{\sin}^2 x=1\).

LG câu a

Phương pháp:

Xem lời giải

Bài 1.29 trang 38 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Giải các phương trình sau

a) \(2\cos x-\sin x=2\)

b) \(\sin 5x+\cos 5x=-1\)

c) \(8{\cos}^4 x-4\cos 2x+\sin 4x-4=0\)

d) \({\sin}^6 x+{\cos}^6+\dfrac{1}{2}\sin 4x=0\).


Xem lời giải

Bài 1.30 trang 38 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Giải các phương trình sau

a) \(1+\sin x-\cos x-\sin 2x\)

\(+2\cos 2x=0\)

b) \(\sin x-\dfrac{1}{\sin x}={\sin}^2 x-\dfrac{1}{{\sin}^2 x }\)

c) \(\cos x\tan 3x=\sin 5x\)

d) \(2{\tan}^2 x+3\tan x+\)

\(2{\cot}^2 x+3\cot x+2=0\)


Xem lời giải

Bài 1.31 trang 38 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Giải phương trình \(\cot x-\tan x+4\sin 2x=\dfrac{2}{\sin 2x}\)

Xem lời giải

Bài 1.32 trang 38 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Nghiệm của phương trình \(3\cot x-\sqrt{3}=0\) là

A. \(\dfrac{\pi}{6}+k\pi (k\in\mathbb{Z})\)

B. \(\dfrac{\pi}{3}+k\pi (k\in\mathbb{Z})\)

C. \(\dfrac{\pi}{4}+k\pi (k\in\mathbb{Z})\)

D. \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi (k\in\mathbb{Z})\).

Xem lời giải

Bài 1.33 trang 38 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Nghiệm của phương trình sau \({\sin}^4 x-{\cos}^4 x=0\) là

A. \(\dfrac{\pi}{2}+k\pi (k\in\mathbb{Z})\)

B. \(\dfrac{\pi}{3}+k\pi (k\in\mathbb{Z})\)

C. \(\dfrac{\pi}{4}+k\dfrac{\pi}{2} (k\in\mathbb{Z})\)

D. \(\dfrac{\pi}{6}+k\pi (k\in\mathbb{Z})\).

Xem lời giải

Bài 1.34 trang 38 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Cho phương trình \(4{\cos}^2 2x+16\sin x\cos x-7=0\)\(\text{(1)}\)

Xét các giá trị    \( (I) \dfrac{\pi}{6}+k\pi\)

                         \((II) \dfrac{5\pi}{12}+k\pi (k\in\mathbb{Z}).\)

                         \((III) \dfrac{\pi}{12}+k\pi\)

Trong các giá trị trên giá trị nào là nghiệm của phương trình \(\text{(1)}\) ?

A. Chỉ \(\text{(I)}\)

B. Chỉ \(\text{(II)}\)

C. Chỉ \(\text{(III)}\)

D. \(\text{(II)}\) và \(\text{(III)}\)

Xem lời giải

Bài 1.35 trang 39 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Nghiệm của phương trình \(\cos x\cos 7x=\cos 3x\cos 5x\) là

A. \(\dfrac{\pi}{6}+k\pi,k\in\mathbb{Z}\)

B. \(-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi,k\in\mathbb{Z}\)

C. \(k\dfrac{\pi}{4},k\in\mathbb{Z}\)

D. \(k\dfrac{\pi}{3},k\in\mathbb{Z}\).

Xem lời giải

Bài 1.36 trang 39 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Nghiệm của phương trình \(3\tan 2x+6\cot x=-\tan x\) là

A. \(k\dfrac{\pi}{4} ,k\in\mathbb{Z}\)

B. \(\pm\dfrac{\pi}{3}+k\pi ,k\in\mathbb{Z}\)

C. \(\dfrac{\pi}{6}+k\pi ,k\in\mathbb{Z}\)

D. \(k\dfrac{\pi}{2} ,k\in\mathbb{Z}\).

Xem lời giải

Bài 1.37 trang 39 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Nghiệm của phương trình \(2\sin x=3\cot x\) là

A. \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi ,k\in\mathbb{Z}\)

B. \(k\dfrac{\pi}{2} ,k\in\mathbb{Z}\)

C. \(\dfrac{\pi}{4}+k2\pi ,k\in\mathbb{Z}\)

D. \(\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi ,k\in\mathbb{Z}\)

Xem lời giải

Bài 1.38 trang 39 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Cho phương trình \(\sqrt{3}\cos x+\sin x=2\text{(*)}\)

Xét các giá trị

\((I) \dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\(II) \dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\(III) \dfrac{\pi}{6}+k2\pi\)\((k\in\mathbb{Z}).\)

Trong các giá trị trên, giá trị nào à nghiệm của phương trình \(\text{(*)}\)?

A. Chỉ \(\text{(I)}\)

B. Chỉ \(\text{(II)}\)

C. Chỉ \(\text{(III)}\)

D. \(\text{(I)}\) và \(\text{(III)}\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”