Bài 3. Nhị thức Niu - Tơn

Bài Tập và lời giải

Câu hỏi 1 trang 55 SGK Đại số và Giải tích 11

Khai triển biểu thức (a + b)4 thành tổng các đơn thức.

Xem lời giải

Câu hỏi 2 trang 57 SGK Đại số và Giải tích 11

Dùng tam giác Pa-xcan, chứng tỏ rằng:

 

a) 1 + 2 + 3 + 4 = C25;

b) 1 + 2 + … + 7 = C28.

Xem lời giải

Bài 1 trang 57 SGK Đại số và Giải tích 11

Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu - Tơn:
a) \({\left( {a{\rm{ }} + {\rm{ }}2b} \right)^5}\);           b) \({\left( {a{\rm{ }} - {\rm{ }}\sqrt 2 } \right)^6}\)

c) \(\displaystyle {\left( {x - {1 \over x}} \right)^{13}}\)

Xem lời giải

Bài 2 trang 58 SGK Đại số và Giải tích 11

Tìm hệ số của \(x^3\) trong khai triển của biểu thức: \({\left( {x + {2 \over {{x^2}}}} \right)^6}\).

Xem lời giải

Bài 3 trang 58 SGK Đại số và Giải tích 11

Biết hệ số của \(x^2\) trong khai triển của \((1 - 3x)^n\) là \(90\). Tìm \(n\).

Xem lời giải

Bài 4 trang 58 SGK Đại số và Giải tích 11

Tìm số hạng không chứa \(x\) trong khai triển của \(\displaystyle{\left( {{x^3} + {1 \over x}} \right)^8}\)

Xem lời giải

Bài 5 trang 58 SGK Đại số và Giải tích 11

Từ khai triển biểu thức \((3x – 4)^{17}\) thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được.

Xem lời giải

Bài 6 trang 58 SGK Đại số và Giải tích 11

Chứng minh rằng:
a) \(11^{10} – 1\) chia hết cho \(100\);

b) \(101^{100}– 1\) chia hết cho \(10 000\);

c) \(\sqrt{10}[{(1 + \sqrt{10})}^{100} – {(1- \sqrt{10})}^{100}]\) là một số nguyên.

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”