Bài 3: Tích của vec tơ với một số

Bài Tập và lời giải

Bài 1.20 trang 31 SBT hình học 10

Đề bài

Tìm giá trị của \(m\) sao cho \(\overrightarrow a  = m\overrightarrow b \) trong các trường hợp sau:

a) \(\overrightarrow a  = \overrightarrow b  \ne \overrightarrow 0 \);

b) \(\overrightarrow a  = \overrightarrow { - b} \) và \(\overrightarrow a  \ne \overrightarrow 0 \);

c) \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) cùng hướng và \(\left| {\overrightarrow a } \right| = 20,\left| {\overrightarrow b } \right| = 5\);

d) \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) ngược hướng và \(\left| {\overrightarrow a } \right| = 5,\left| {\overrightarrow b } \right| = 15\);

e) \(\overrightarrow a  = \overrightarrow 0 ,\overrightarrow b  \ne \overrightarrow 0 \);

g) \(\overrightarrow a  \ne \overrightarrow 0 ,\overrightarrow b  = \overrightarrow 0 \);

h) \(\overrightarrow a  = \overrightarrow 0 ,\overrightarrow b  = \overrightarrow 0 \).

Xem lời giải

Bài 1.21 trang 31 SBT hình học 10

Đề bài

Chứng minh rằng:

a) Nếu \(\overrightarrow a  = \overrightarrow b \) thì \(m\overrightarrow a  = m\overrightarrow b \);

b) \(m\overrightarrow a  = m\overrightarrow b \) và \(m \ne 0\) thì \(\overrightarrow a  = \overrightarrow b \);

c) Nếu \(m\overrightarrow a  = n\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow a  \ne 0\) thì \(m = n\).

Xem lời giải

Bài 1.22 trang 31 SBT hình học 10
Chứng minh rằng tổng của \(n\) véc tơ \(\overrightarrow a \) bằng \(n\overrightarrow a \) (\(n\) là số nguyên dương).

Xem lời giải

Bài 1.23 trang 31 SBT hình học 10
Cho tam giác \(ABC\). Chứng minh rằng nếu \(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  = \overrightarrow 0 \) thì \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\).

Xem lời giải

Bài 1.24 trang 31 SBT hình học 10

Đề bài

Cho hai tam giác \(ABC\) và \(A'B'C'\). Chứng minh rằng nếu \(\overrightarrow {AA'}  + \overrightarrow {BB'}  + \overrightarrow {CC'}  = \overrightarrow 0 \) thì hai tam giác đó có cùng trọng tâm.

Xem lời giải

Bài 1.25 trang 31 SBT hình học 10

Đề bài

Cho hai vec tơ không cùng phương \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \). Dựng các vec tơ:

a) \(2\overrightarrow a  + \overrightarrow b \);

b) \(\overrightarrow a  - 2\overrightarrow b \);

c) \( - \overrightarrow a  + \dfrac{1}{2}\overrightarrow b \).

Xem lời giải

Bài 1.26 trang 31 SBT hình học 10

Đề bài

Cho lục giác đều \(ABCDEF\) tâm \(O\) có cạnh \(a\).

a) Phân tích vec tơ \(\overrightarrow {AD} \) theo hai vec tơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AF} \).

b) Tính độ dài của vec tơ \(\dfrac{1}{2}\overrightarrow {AB}  + \dfrac{1}{2}\overrightarrow {BC} \) theo \(a\).

Xem lời giải

Bài 1.27 trang 31 SBT hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) có trung tuyến \(\overrightarrow {AM} \)(\(M\) là trung điểm của \(BC\)). Phân tích vec tơ \(\overrightarrow {AM} \) theo hai vec tơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AC} \).

Xem lời giải

Bài 1.28 trang 32 SBT hình học 10
Cho tam giác \(ABC\). Gọi \(M\) là trung điểm của \(AB\) và \(N\) là một điểm trên cạnh \(AC\) sao cho \(NA = 2NC\). Gọi \(K\) là trung điểm của \(MN\). Phân tích vec tơ \(\overrightarrow {AK} \) theo \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AC} \).

Xem lời giải

Bài 1.29 trang 32 SBT hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\). Dựng \(\overrightarrow {AB'}  = \overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {CA'}  = \overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {BC'}  = \overrightarrow {CA} \).

a) Chứng minh rằng \(A\) là trung điểm của \(B'C'\).

b) Chứng minh các đường thẳng \(AA',BB'\) và \(CC'\) đồng quy.

Xem lời giải

Bài 1.30 trang 32 SBT hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\). Điểm \(I\) trên cạnh \(AC\) sao cho \(CI = \dfrac{1}{4}CA\), \(J\) là điểm mà \(\overrightarrow {BJ}  = \dfrac{1}{2}\overrightarrow {AC}  - \dfrac{2}{3}\overrightarrow {AB} \).

a) Chứng minh \(\overrightarrow {BI}  = \dfrac{3}{4}\overrightarrow {AC}  - \overrightarrow {AB} \).

b) Chứng minh \(B, I, J\) thẳng hàng.

c) Hãy dựng điểm \(J\) thỏa mãn điều kiện đề bài.

Xem lời giải

Bài 1.31 trang 32 SBT hình học 10
Cho hình bình hành \(ABCD\) có \(O\) là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng với điểm \(M\) bất kì ta có \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC}  + \overrightarrow {MD}  = 4\overrightarrow {MO} \).

Xem lời giải

Bài 1.32 trang 32 SBT hình học 10
Cho tứ giác \(ABCD\). Gọi \(I\) và \(J\) lần lượt là trung điểm của hai đường chéo \(AC\) và \(BD\). Chứng minh \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {CD}  = 2\overrightarrow {IJ} \).

Xem lời giải

Bài 1.33 trang 32 SBT hình học 10

Đề bài

Cho tứ giác \(ABCD\). Các điểm \(M, N , P\) và \(Q\) lần lượt là trung điểm của \(AB, BC, CD\) và \(DA\). Chứng minh rằng hai tam giác \(ANP\) và \(CMQ\) có cùng trọng tâm.

Xem lời giải

Bài 1.34 trang 32 SBT hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\).

a) Tìm điểm \(K\) sao cho \(\overrightarrow {KA}  + 2\overrightarrow {KB}  = \overrightarrow {CB} \).

b) Tìm điểm \(M\) sao cho \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + 2\overrightarrow {MC}  = \overrightarrow 0 \).

Xem lời giải

Bài 1.35 trang 32 SBT hình học 10

Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) nội tiếp trong đường tròn tâm \(O\), \(H\) là trực tâm của tam giác, \(D\) là điểm đối xứng của \(A\) qua \(O\).

a) Chứng minh tứ giác \(HCDB\) là hình bình hành.

b) Chứng minh: \(\overrightarrow {HA}  + \overrightarrow {HD}  = 2\overrightarrow {HO} \);

\(\overrightarrow {HA}  + \overrightarrow {HB}  + \overrightarrow {HC}  = 2\overrightarrow {HO} \);

\(\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB}  + \overrightarrow {OC}  = \overrightarrow {OH} \).

c) Gọi \(G\) là trọng tâm tam giác \(ABC\).

Chứng minh \(\overrightarrow {OH}  = 3\overrightarrow {OG} \)

Từ đó có kết luận gì về ba điểm \(O, H, G\)?

Xem lời giải