Bài 3. Tích của vectơ với một số

Bài Tập và lời giải

Câu hỏi 1 trang 14 SGK Hình học 10

Cho vectơ \(\overrightarrow a  \ne \overrightarrow 0 \) . Xác định độ dài và hướng của vectơ  \(\overrightarrow a  + \overrightarrow a\)

Xem lời giải

Câu hỏi 2 trang 14 SGK Hình học 10

Tìm vectơ đối của các vectơ: \(k\overrightarrow a ;\,\,3\overrightarrow a  - 4\overrightarrow b \)

Xem lời giải

Câu hỏi 3 trang 15 SGK Hình học 10

Hãy sử dụng mục 5 của bài 2 để chứng minh các khẳng định trên.

Xem lời giải

Bài 1 trang 17 SGK Hình học 10

Cho hình bình hành \(ABCD\). Chứng minh rằng: \(\overrightarrow{AB} + \overrightarrow{AC}+ \overrightarrow{AD}= 2\overrightarrow{AC}\).

Xem lời giải

Bài 2 trang 17 SGK Hình học 10

Cho \(AK\) và \(BM\) là hai trung tuyến của tam giác \(ABC\). Hãy phân tích các vectơ \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {AC} \) theo hai vectơ sau \(\overrightarrow u  = \overrightarrow {AK} ,\overrightarrow v  = \overrightarrow {BM} .\)

Xem lời giải

Bài 3 trang 17 SGK Hình học 10

Trên đường thẳng chứa cạnh \(BC\) của tam giác \(ABC\) lấy một điểm \(M\) sao cho \(\overrightarrow {MB}  = 3\overrightarrow {MC} \). Hãy phân tích vectơ  \(\overrightarrow {AM} \) theo hai vectơ \(\overrightarrow u  = \overrightarrow {AB} ;\overrightarrow v  = \overrightarrow {AC}. \)

Xem lời giải

Bài 4 trang 17 SGK Hình học 10

Gọi \(AM\) là trung tuyến của tam giác \(ABC\)  và \(D\) là trung điểm của đạn \(AM\). Chứng minh rằng:

a) \(2\overrightarrow {DA}  + \overrightarrow {DB}  + \overrightarrow {DC}  = \overrightarrow 0 \)

b) \(2\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB}  + \overrightarrow {OC}  = 4\overrightarrow {OD} \), với \(O\) là điểm tùy ý.

Xem lời giải

Bài 5 trang 17 SGK Hình học 10

Gọi \(M\) và \(N\) lần lượt là trung điểm các cạnh \(AB\) và \(CD\) của tứ giác \(ABCD\). Chứng minh rằng:

\(2\overrightarrow {MN}  = \overrightarrow {AC}  + \overrightarrow {BD}  = \overrightarrow {BC}  + \overrightarrow {AD} \)

Xem lời giải

Bài 6 trang 17 SGK Hình học 10

Cho hai điểm phân biệt \(A\) và \(B\). Tìm điểm \(K\) sao cho:             \[3\overrightarrow{KA} + 2\overrightarrow{KB} = \overrightarrow{0}.\]

Xem lời giải

Bài 7 trang 17 SGK Hình học 10

Cho tam giác \(ABC\). Tìm điểm \(M\) sao cho \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + 2\overrightarrow {MC}  = \overrightarrow 0. \)

Xem lời giải

Bài 8 trang 17 SGK Hình học 10

Cho lục giác \(ABCDEF\). Gọi \(M, N, P, Q, R, S\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(AB, BC, CD, DE, EF, FA\). Chứng minh rằng hai tam giác \(MPR\) và \(NQS\) có cùng trọng tâm.

Xem lời giải

Bài 9 trang 17 SGK Hình học 10

Cho tam giác đều \(ABC\) có trọng tâm \(O\) và \(M\) là một điểm tùy ý trong tam giác. Gọi \(D,E,F\) lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ \(M\) đến \(BC, AC, AB\). Chứng minh rằng:

          \(\overrightarrow {MD}  + \overrightarrow {ME}  + \overrightarrow {MF}  = {3 \over 2}\overrightarrow {MO} \)

Xem lời giải