Bài 3 trang 165 SGK Vật lí 12

Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?

A. Tia lửa điện.

B. Hồ quang.

C. Bóng đèn ống.

D. Bóng đèn pin.

Lời giải

Đáp án C

Sự phát sáng của bóng đèn ống là sự phát quang


Bài Tập và lời giải

Bài 1 trang 27 SGK Hình học 10

Cho lục giác đều \(ABCDEF\) có tâm \(O\). Hãy chỉ ra các vectơ bằng \(\overrightarrow {AB} \) có điểm đầu và điểm cuối là \(O\) hoặc các đỉnh của lục giác.

Xem lời giải

Bài 2 trang 27 SGK Hình học 10

Cho hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) đều khác \(\overrightarrow 0 \) . Các khẳng định sau đúng hay sai?

A. Hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \)  cùng hướng thì cùng phương

B. Hai vectơ \(\overrightarrow b \) và \(k\overrightarrow b \) cùng phương

C. Hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(( - 2)\overrightarrow a \) cùng hướng

D. Hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) đều khác \(\overrightarrow 0 \) ngược hướng với vectơ thứ ba khác \(\overrightarrow 0 \)  thì  cùng phương.

Xem lời giải

Bài 3 trang 27 SGK Hình học 10

Tứ giác \(ABCD\) là hình gì nếu \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {DC} \) và \(\left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \left| {\overrightarrow {BC} } \right|\)

Xem lời giải

Bài 4 trang 27 SGK Hình học 10

Chứng minh rằng \(|\overrightarrow a  + \overrightarrow b | \le |\overrightarrow a | + |\overrightarrow {b|} .\)

Xem lời giải

Bài 5 trang 27 (Ôn tập chương I - Vectơ) SGK Hình học 10

Cho tam giác đều \(ABC\) nội tiếp đường tròn tâm \(O\). Hãy xác định các điểm \(M, N, P\) sao cho:

a) \(\overrightarrow {OM}  = \overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB} \)

b) \(\overrightarrow {OP}  = \overrightarrow {OC}  + \overrightarrow {OA} \)

c) \(\overrightarrow {ON}  = \overrightarrow {OB}  + \overrightarrow {OC} \)

Xem lời giải

Bài 6 trang 27 (Ôn tập chương I - Vectơ) SGK Hình học 10

Cho tam giác đều \(ABC\) có cạnh bằng \(a\). Tính:

a) \(|\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC} |\)

b) \(|\overrightarrow {AB}  - \overrightarrow {AC} |\)

Xem lời giải

Bài 7 trang 28 SGK Hình học 10

Cho sáu điểm \(M, N, P, Q, R, S\) bất kì. Chứng minh rằng :

 \(\overrightarrow {MP}  + \overrightarrow {NQ}  + \overrightarrow {RS}  \)\(= \overrightarrow {MS}  + \overrightarrow {NP}  + \overrightarrow {RQ} .\)

Xem lời giải

Bài 8 trang 28 SGK Hình học 10

Cho tam giác \(OAB\). Gọi \(M\) và \(N\) lần lượt là trung điểm của \(OA\) và \(OB\). Tìm các số \(m, n\) sao cho:

a) \(\overrightarrow {OM}  = m\overrightarrow {OA}  + n\overrightarrow {OB} \)

b) \(\overrightarrow {AN}  = m\overrightarrow {OA}  + n\overrightarrow {OB} \)

c) \(\overrightarrow {MN}  = m\overrightarrow {OA}  + n\overrightarrow {OB} \)

d) \(\overrightarrow {MB}  = m\overrightarrow {OA}  + n\overrightarrow {OB} \)

Xem lời giải

Bài 9 trang 28 SGK Hình học 10

Chứng minh rằng nếu \(G\) và \(G’\) lần lượt là trọng tâm của các tam giác \(ABC\) và \(A’B’C’\) bất kì thì: \(3\overrightarrow {GG'}  = \overrightarrow {AA'}  + \overrightarrow {BB'}  + \overrightarrow {CC'}. \)   

Xem lời giải

Bài 10 trang 28 SGK Hình học 10

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), các khẳng định sau đúng hay sai?

a) Hai vectơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau.

b) Vecto \(\overrightarrow a \) cùng phương với \(\overrightarrow i \) nếu \(\overrightarrow a \) có hoành độ bằng 0.

c) Vecto \(\overrightarrow i \) có hoành độ bằng 0 thì cùng phương với \(\overrightarrow j. \)

Xem lời giải

Bài 11 trang 28 SGK Hình học 10

Cho \(\overrightarrow a (2; 1);\overrightarrow b (3; - 4);\overrightarrow c ( - 7; 2)\)

a) Tìm tọa độ của vecto \(\overrightarrow u  = 3\overrightarrow a  + 2\overrightarrow b  - 4\overrightarrow c \)

b) Tìm tọa độ vecto \(x\) sao cho \(\overrightarrow x  + \overrightarrow a  = \overrightarrow b  - \overrightarrow c \)

c) Tìm các số \(k\) và \(h\) sao cho \(\overrightarrow c  = k\overrightarrow a  + h\overrightarrow b \)

Xem lời giải

Bài 12 trang 28 SGK Hình học 10

Cho: \(\overrightarrow u  = {1 \over 2}\overrightarrow i  - 5\overrightarrow j , \, \, \, \overrightarrow v  = \overrightarrow {mi}  - 4\overrightarrow j. \) Tìm \(m\) để \(\overrightarrow u\) và \(\overrightarrow v \) cùng phương.

Xem lời giải

Bài 13 trang 28 SGK Hình học 10

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

a) Điểm \(A\) nằm trên trục hoành thì có hoành độ bằng \(0\)

b) \(P\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\) khi và chỉ khi hoành độ của \(P\) bằng trung bình cộng các hoành độ của \(A\) và \(B\).

c) Nếu tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành thì trung bình cộng các tọa độ tương ứng của \(A\) và \(C\) bằng trung bình cộng các tọa độ tương ứng của \(B\) và \(D\).

Xem lời giải

Bài 1 trang 28 SGK Hình học 10

Cho tứ giác \(ABCD\). Số các vectơ khác \(\overrightarrow 0 \) có điểm đầu và điểm cuối là bốn đỉnh của tứ giác bằng:

a) \(4\)                              b) \(6\)                  

c) \(8\)                              d) \(12\)

Xem lời giải

Bài 2 trang 29 SGK Hình học 10

Cho lục giác đều \(ABCDEF\) tâm \(O\). Số các vecto khác \(\overrightarrow 0 \) cùng phương với \(\overrightarrow {OC} \) có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác bằng:

a) \(4\)                                      b) \(6\)                            

c) \(7\)                                      d) \(8\)

Xem lời giải

Bài 3 trang 29 SGK Hình học 10

ho lục giác đều \(ABCDEF\) có tâm \(O\). Số các vectơ bằng vectơ \(\overrightarrow {OC} \) có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là:

a) \(2\)                                              b) \(3\)                              

c) \(4\)                                              d) \(6\)

Xem lời giải

Bài 4 trang 29 SGK Hình học 10

Cho hình chữ nhật \(ABCD\) có \(AB = 3, BC = 4\). Độ dài của vectơ \(\overrightarrow {AC} \) là:

a) \(5\)                                  b) \(6\)                              

c) \(7\)                                  d) \(9\)

Xem lời giải

Bài 5 trang 29 SGK Hình học 10

Cho ba điểm phân biệt \(A, B, C\). Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. \(\overrightarrow {CA}  - \overrightarrow {BA}  = \overrightarrow {BC} \)                             

B. \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC}  = \overrightarrow {BC} \)

C. \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {CA}  = \overrightarrow {CB} \)                              

D. \(\overrightarrow {AB}  - \overrightarrow {BC}  = \overrightarrow {CA} \)    

Xem lời giải

Bài 6 trang 29 SGK Hình học 10

Cho hai điểm phân biệt \(A\) và \(B\). Điều kiện để điểm \(I\) là trung điểm của đoạn thẳng \(AB\) là:

A. \(IA = IB\)                                    

B. \(\overrightarrow {IA}  = \overrightarrow {IB} \)

C. \(\overrightarrow {IA}  =  - \overrightarrow {IB} \)                                

D. \(\overrightarrow {AI}  = \overrightarrow {BI} \)

Xem lời giải

Bài 7 trang 29 SGK Hình học 10

Cho tam giác \(ABC\) có \(G\) là trọng tâm, \(I\) là trung điểm của đoạn thẳng \(BC\). Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. \(\overrightarrow {GA}  = 2\overrightarrow {GI} \)    

B. \(\overrightarrow {IG}  =  - {1 \over 3}\overrightarrow {IA} \)

C. \(\overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  = 2\overrightarrow {GI} \)        

D. \(\overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  = \overrightarrow {GA} \)     

Xem lời giải

Bài 8 trang 29 SGK Hình học 10

Cho hình bình hành \(ABCD\). Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. \(\overrightarrow {AC}  + \overrightarrow {BD}  = 2\overrightarrow {BC} \)                        

B. \(\overrightarrow {AC}  + \overrightarrow {BC}  = \overrightarrow {AB} \)

C. \(\overrightarrow {AC}  - \overrightarrow {BD}  = 2\overrightarrow {CD} \)                         

D. \(\overrightarrow {AC}  - \overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {CD} \)

Xem lời giải

Bài 9 trang 29 SGK Hình học 10

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho hình bình hành \(OABC\), \(C\) nằm trên \(Ox\).

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\overrightarrow {AB} \)có tụng độ khác \(0\)                        

B. \(A\) và \(B\) có tung độ khác nhau

C. \(C\) có hoành độ bằng \(0\)                          

D. \({x_A} + {x_C} - {x_B} = 0\)

Xem lời giải

Bài 10 trang 30 SGK Hình học 10

Cho \(\overrightarrow u  = (3; - 2);\overrightarrow v  = (1; 6)\) . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\overrightarrow u  + \overrightarrow v \) và \(\overrightarrow a  = \left( { - 4;\,4} \right)\) ngược hướng

B.  \(\overrightarrow u ,\overrightarrow v \) cùng phương

C. \(\overrightarrow u  - \overrightarrow v \) và \(\overrightarrow b  = \left( {6; - 24} \right)\) cùng hướng

D. \(2\overrightarrow u  + \overrightarrow v \) và \( \overrightarrow v \) cùng phương

Xem lời giải

Bài 11 trang 30 SGK Hình học 10

Cho tam giác \(ABC\) có \(A(3; 5); B(1; 2); C(5; 2)\). Trọng tâm của tam giác \(ABC\) là:

A. \({G_1}( - 3;4)\)                                 

B. \({G_2}(4;0)\)

C. \({G_3}(\sqrt 2 ;3)\)                                 

D. \({G_4}(3;3)\)

Xem lời giải

Bài 12 trang 30 SGK Hình học 10

Cho bốn điểm \(A(1, 1); B(2, -1); C(4, 3); D(3, 5)\). Chọn mệnh đề đúng.

A. Tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành

B. Điểm \(G(2;{5 \over 3})\) là trọng tâm của tam giác \(BCD\)

C. \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {CD} \)

D. \(\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AD} \) cùng phương

Xem lời giải

Bài 13 trang 30 SGK Hình học 10

Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho bốn điểm \(A(-5; -2); B(-5; 3); C(3; 3); D(3; -2)\).

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {CD} \) cùng hướng   

B. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

C. Điểm \(I(-1; 1)\) là trung điểm của \(AC\) 

D. \(\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB}  = \overrightarrow {OC} \)

Xem lời giải

Bài 14 trang 30 SGK Hình học 10

Cho tam giác \(ABC\). Đặt \(\overrightarrow a  = \overrightarrow {BC} ;\overrightarrow b  = \overrightarrow {AC} \)

Các cặp vecto nào sau đây cùng phương?

A. \(\left\{ \matrix{2\overrightarrow a + \overrightarrow b \hfill \cr \overrightarrow a + 2\overrightarrow b \hfill \cr} \right.\)   

B. \(\left\{ \matrix{\overrightarrow a - 2\overrightarrow b \hfill \cr \overrightarrow {2a} - \overrightarrow b \hfill \cr} \right.\)

C.  \(\left\{ \matrix{\overrightarrow {5a} + \overrightarrow b \hfill \cr - 10\overrightarrow a - 2\overrightarrow b \hfill \cr} \right.\)

D. \(\left\{ \matrix{\overrightarrow a + \overrightarrow b \hfill \cr \overrightarrow a - \overrightarrow b \hfill \cr} \right.\)

Xem lời giải

Bài 15 trang 30 SGK Hình học 10

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có gốc O là tâm của hình vuông và các cạnh của nó song song với các trục tọa độ.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

a) \(|\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB} | = AB\)

b) \(\overrightarrow {OA}  - \overrightarrow {OB} \) và \(\overrightarrow {DC}\)

c) \({x_A} =  - {x_C}\) và \({y_A} = {y_C}.\)

d) \({x_B} =  - {x_C}\) và \({y_C} =- {y_B}.\)

Xem lời giải

Bài 16 trang 31 SGK Hình học 10

Cho \(M(3;-4).\) Kẻ \(MM_1\) vuông góc với \(O x, \, \, MM_2\) vuông góc với \(Oy.\) Khẳng định nào sau đây là đúng?

a) \(\overline {O{M_1}}  =  - 3\)                                 

b) \(\overline {O{M_2}}  = 4\)

c) \(\overrightarrow {O{M_1}}  - \overrightarrow {O{M_2}} \) có tọa độ \((-3; -4)\)

d) \(\overrightarrow {O{M_1}}  + \overrightarrow {O{M_2}} \) có tọa độ là \((3; -4)\)

Xem lời giải

Bài 17 trang 31 SGK Hình học 10

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho \(A(2; -3); B(4; 7)\). Tọa độ trung điểm \(I\) của đoạn thẳng \(AB\) là:

A. \((6; 4)\)                                 B \((2; 10)\)

C. \((3; 2)\)                                 D. \((8; -21)\)

Xem lời giải

Bài 18 trang 31 SGK Hình học 10

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho \(A(5; 2); B(10; 8)\). Tọa độ của vecto \(\overrightarrow {AB} \) là:

A. \((15; 10)\)                                  B. \((2; 4)\)

C.\((5; 6)\)                                       D. \((50; 16)\)

Xem lời giải

Bài 19 trang 31 SGK Hình học 10

Cho tam giác \(ABC\) có \(B(9; 7); C(11; -1), M\) và \(N\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(AC\). Tọa độ của vecto \(\overrightarrow {MN} \) là:

A. \((2; -8)\)                          B.\( (1; -4)\) 

C. \((10 ;6)\)                           D. \((5; 3)\)

Xem lời giải

Bài 20 trang 31 SGK Hình học 10

Trong mặt phẳng tọa \(Oxy\) cho bốn điểm \(A(3; -2); B(7; 1); C(0; 1), D(-8; -5).\) Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {CD} \) đối nhau

B. \(\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {CD} \) cùng phương nhưng ngược hướng

C. \(\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {CD} \) cùng phương và cùng hướng

D. \(A,\, B,\, C,\, D\) thẳng hàng.

Xem lời giải

Bài 21 trang 31 SGK Hình học 10

Cho ba điểm \(A(-1;5); B(5; 5); C(-1; 11)\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \( A, B, C\) thẳng hàng

B. \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} \) cùng phương

C. \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} \) không cùng phương

D. \(\overrightarrow {AC} ;\overrightarrow {BC} \) cùng phương.

Xem lời giải

Bài 22 trang 32 SGK Hình học 10

Cho \(\overrightarrow a  = (3; - 4);\overrightarrow b ( - 1;2)\) . Tọa độ của \(\overrightarrow a  + \overrightarrow b \) là:

a) \((-4; 6)\)                          b) \((2; -2)\)   

c) \((4; -6) \)                           d) \((-5; -14)\)

Xem lời giải

Bài 23 trang 32 SGK Hình học 10

Cho \(\overrightarrow a  = ( - 1;2);\overrightarrow b  = (5; - 7)\) . Tọa độ của vecto \(\overrightarrow a  - \overrightarrow b \) là:

a) \((6; -9)\)                        b) \((4; -5)\)          

c) \((-6; 9)\)                        d) \((-5; -14)\)

Xem lời giải

Bài 24 trang 32 SGK Hình học 10

Cho \(\overrightarrow a  = (5;0);\overrightarrow b  = (4;x)\) . Hai vectơ \(a\) và \(b\) cùng phương nếu số \(x\) là:

a) -5                               b) 4                      

c) 0                                d) -1

Xem lời giải

Bài 25 trang 32 SGK Hình học 10

Cho \(\overrightarrow a  = (x;2);\overrightarrow b  = ( - 5;1);\overrightarrow c  = (x;7)\) . Vectơ \(\overrightarrow c  = 2\overrightarrow a  + 3\overrightarrow b \) nếu:

a) \(x = -15\)                          b) \(x = 3\)   

c) \(x = 15\)                             d) \(x = 5\)

Xem lời giải

Bài 26 trang 32 SGK Hình học 10

Cho \(A(1;1); B(-2; -2); C(7; 7)\). Khẳng định nào đúng?

A. \(G(2;2)\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\)

B. Điểm \(B\) ở giữa hai điểm \(A\) và \(C\)

C. Điểm \(A\) ở giữa hai điểm \(B\) và \(C\)

D. Hai vecto \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AC} \) cùng hướng.

Xem lời giải

Bài 27 trang 32 SGK Hình học 10

Các điểm \(M(2; 3); N(0; -4); P(-1; 6)\) lần lượt là trung điểm các cạnh \(BC, CA, AB\) của tam giác \(ABC\). Tọa độ của đỉnh \(A\) là:

a) \((1; 5)\)                             b) \((-3; -1)\)    

c) \((-2; -7)\)                       d) \((1; -10)\)

Xem lời giải

Bài 28 trang 32 SGK Hình học 10

Cho tam giác \(ABC\) có gốc tọa độ là trọng tâm; \(A(-2; 2); B(3; 5)\).

Tọa độ của đỉnh \(C\) là:

a) \((-1; -7)\)                        b) \((2; -2)\) 

c) \((-3; -5)\)                       d) \((1; 7)\)

Xem lời giải

Bài 29 trang 32 SGK Hình học 10

Khẳng định nào trong các khẳng định sau đây là đúng?

a) Hai vectơ\(\left\{ \matrix{\overrightarrow a = ( - 5;0) \hfill \cr \overrightarrow b = ( - 4;0) \hfill \cr} \right.\) cùng hướng

b) Vectơ \(c = (7; 3)\) là vecto đối của \(\overrightarrow d  = ( - 7;3)\)

c) Hai vecto\(\left\{ \matrix{\overrightarrow u = (4;2) \hfill \cr \overrightarrow v = (8;3) \hfill \cr} \right.\) cùng phương

d) Hai vecto\(\left\{ \matrix{\overrightarrow a = (6;3) \hfill \cr \overrightarrow b = (2;1) \hfill \cr} \right.\) ngược hướng.

Xem lời giải

Bài 30 trang 32 SGK Hình học 11

Trong hệ trục \((O; \overrightarrow i ;\overrightarrow j), \)  tọa độ của vecto \(\overrightarrow i  + \overrightarrow j \) là:

a) \((0; 1)\)                            b) \((-1; 1)\)     

c) \((1; 0)\)                            d) \((1; 1)\)

Xem lời giải