Bài 3 trang 18 SGK Hình học 12

Chứng minh rằng tâm của các mặt của hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều.

Lời giải

Gọi \(A’, B’, C’, D’\) lần lượt là trọng tâm của các tam giác đều \(BCD, ACD, ABD, ABC\).

Gọi \(M\) là trung điểm \(BC\):

Ta có: \({{M{\rm{D}}'} \over {MA}} = {{MA'} \over {M{\rm{D}}}} = {1 \over 3}\) (tính chất đường trung tuyến).

\( \Rightarrow A'D'//A{\rm{D}}\)  (định lý Ta-lét).

và \(A'D' = {1 \over 3}A{\rm{D}} = {a \over 3}\) 

Tương tự \(A'B' = B'C' = C'A' = B'D' = C'D'\) \( = {a \over 3}\) 

Vậy \(A’B’C’D’\) là tứ diện đều.


Bài Tập và lời giải

Trả lời câu hỏi 1 Bài 5 trang 37 SGK Toán 7 Tập 2
Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó.

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 2 Bài 5 trang 37 SGK Toán 7 Tập 2
Hãy thu gọn đa thức sau:\(Q = 5{x^2}y - 3xy + \dfrac{1}{2}{x^2}y - xy + 5xy \)\(- \dfrac{1}{3}x + \dfrac{1}{2} + \dfrac{2}{3}x - \dfrac{1}{4}\)

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 3 Bài 5 trang 38 SGK Toán 7 Tập 2

Đề bài

Tìm bậc của đa thức

\(Q =  - 3{x^5} - \dfrac{1}{2}{x^3}y - \dfrac{3}{4}x{y^2} + 3{x^5} + 2\)

Xem lời giải

Bài 24 trang 38 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Ở Đà Lạt, giá táo là \(x\) (đ/kg) và giá nho là \(y\) (đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua:

a) \(5\) kg táo và \(8\) kg nho.

b) \(10\) hộp táo và \(15\) hộp nho, biết mỗi hộp táo có \(12\) kg và mỗi hộp nho có \(10\) kg.

Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên có là đa thức không ?

Xem lời giải

Bài 25 trang 38 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Tìm bậc của mỗi đa thức sau:

a) \(3{x^2} - \dfrac{1}{2}x + 1 + 2x - {x^2}\);

b) \(3{x^2} + 7{x^3}-3{x^3} + 6{x^3}-3{x^2}\).

Xem lời giải

Bài 26 trang 38 SGK Toán 7 tập 2
Thu gọn đa thức sau:\(Q = {x^2} + {y^2} + {z^2} + {x^2} - {y^2} + {z^2} \)\(\,+ {x^2} + {y^2} - {z^2}\).

Xem lời giải

Bài 27 trang 38 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại \(x = 0,5\) và \(y = 1\);

\(P = \dfrac{1}{3}{x^2}y + x{y^2} - xy + \dfrac{1}{2}x{y^2} - 5xy\)\(\, - \dfrac{1}{3}{x^2}y\)

Xem lời giải

Bài 28 trang 38 SGK Toán 7 tập 2

Đề bài

Ai đúng? Ai sai?

Bạn Đức đố : "Bậc của đa thức \(M = {x^6} - {y^5} + {x^4}{y^4} + 1\) bằng bao nhiêu ?"

Bạn Thọ nói: "Đa thức \(M\) có bậc là \(6\)".

Bạn Hương nói: "Đa thức \(M\) có bậc là \(5\)".

Bạn Sơn nhận xét: "Cả hai bạn đều sai".

Theo em, ai đúng ? Ai sai ? Vì sao ?

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 5 - Chương 4 – Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm bậc của đa thức: \(P = 5{{\rm{x}}^2}y + 3{\rm{x}}y + 3{\rm{x}} - 2y\).  

Bài 2: Thu gọn đa thức sau:

a) \(A = 5{\rm{x}}y - 3,5{y^2} - 2{\rm{x}}y + 1,3{y^2} - xy.\)

b) \(B = {1 \over 2}a{b^2} - {7 \over 8}a{b^2} + {3 \over 4}{a^2}b - {3 \over 8}{a^2}b - {1 \over 2}a{b^2}\).

Bài 3: Tìm giá trị của đa thức:

\(M = 5{p^3} - 3{p^2} + 11p - 7p - 6{p^2} - 7{p^2} + p,\) tại \(p =  - 1\).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 5 - Chương 4 – Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Thu gọn đa thức sau:

a)\(A =  - {3 \over 4}{\rm{x}}y + {2 \over 3}{x^2}y + xy - {5 \over 6}{x^2}y - {1 \over 2}xy;\)

b) \(B = 2{{\rm{a}}^2}b - 8{b^2} + 5{{\rm{a}}^2}b + 5{c^2} - 3{b^2} + 4{c^2}.\)

Bài 2: Tìm giá trị của biểu thức:

a) \(P = 8{{\rm{x}}^2} - 7{{\rm{x}}^3} + 6{\rm{x}} - 5{{\rm{x}}^2} + 2{{\rm{x}}^3} + 3{{\rm{x}}^2} - 8{\rm{x}},\) tại \(x =  - 1\).

b) \(Q =  - 2{{\rm{x}}^2}y + 4y + 11{{\rm{x}}^2}y,\) tại \(x =  - {1 \over 3};y = {{11} \over 4}.\)

Bài 3: Tìm bậc của đa thức:

\(M = 6{{\rm{x}}^4} - 3{{\rm{x}}^3} + 4{\rm{x}} - 2{{\rm{x}}^4} + 3{{\rm{x}}^2} + {x^3} - 4{x^4} + 1.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 5 - Chương 4 – Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm bậc của đa thức \(P = {a^2} + 2{\rm{a}}{x^2} + {x^2}\).

Bài 2: Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức:

\(A = 3{\rm{x}}{y^2} + 4{{\rm{x}}^3} - 5{{\rm{x}}^2}y - 3{{\rm{x}}^3} + 4{{\rm{x}}^2}y - 9{\rm{x}}{y^2},\) tại \(x =  - 2;y =  - 1\).

Bài 3: Chứng minh rằng \(M = 3{{\rm{x}}^2}{y^4} - 5{\rm{x}}{y^3} - {3 \over 2}{x^2}{y^4} + 3{\rm{x}}{y^3} + 2{\rm{x}}{y^3} + 1\) luôn dương với mọi \(x;y\).

Bài 4: Cho \(P = {1 \over 2}{x^2}y + 2{\rm{x}}{y^2} + 1\). Tìm biểu thức của P theo x với \(y =  - x.\) 

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 5 - Chương 4 – Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Chứng tỏ  rằng giá trị của đa thức:

\(P =  - 3{\rm{x}}{y^3} + 5{y^2} - {3 \over 2}xy + 2{{\rm{x}}^2},\) tại \(y =  - x\)

 luôn luôn không âm.

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của đa thức:

\(Q = 3{\rm{a}}b - 2bc + 4{\rm{a}}c - ab + 3bc + 4{\rm{a}}b\).

Bài 3: Tính giá trị của đa thức:

a) \(A = 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}y - 4{y^2} + 3{{\rm{x}}^2}y - {x^3} - 2{\rm{x}}y + 4{y^2},\) tại \(x = {1 \over 2};y =  - 1.\)

b) \(B = 2{{\rm{a}}^2} + 3{\rm{a}}b - 5{b^2} + ab + {a^2} - {b^2},\) tại \(a =  - 3;b =  - 1.\)

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 5 - Chương 4 – Đại số 7

Đề bài

Bài 1: Tìm bậc của đa thức: \(A = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 4{\rm{x}} + 2{{\rm{x}}^2} - {x^3} + x + 1.\)

Bài 2: Thu gọn và tính giá trị của đa thức:

a) \(P = 3{{\rm{x}}^2}{y^2} - {x^3} - 2{\rm{x}}y + 6{y^2} + 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}y - 6{y^2},\) tại \(x =  - 2;y =  - 2.\)

b) \(Q = 8{{\rm{a}}^2} - 10{\rm{a}}b - {b^2} - 6{{\rm{a}}^2} + 2{\rm{a}}b - {b^2} - {a^2} + 8{\rm{a}}b + 4{b^2},\)  tại \(a =  - 3;b = 2.\)

Bài 3: Chứng tỏ giá trị của đa thức:

\(M = 3{{\rm{x}}^2} + 5{\rm{x}}y + 7{{\rm{x}}^2}y - 3{{\rm{x}}^2} - 5{\rm{x}}y + 2{y^2}\)

luôn luôn không âm với mọi giá trị \(x;y\).

Xem lời giải