Bài 3 trang 203 SGK Vật lí 12

Trên một số sao người ta tìm thấy các hạt nhân cacbon có vai trò xuất phát điểm của một chuỗi phản ứng tổng hợp (được gọi là chi trình CNO). Hãy hoàn chỉnh các phản ứng đó.

1. \( _{6}^{12}\textrm{C}\) + ? → \( _{7}^{13}\textrm{N}\)

2. \( _{7}^{13}\textrm{N}\) → \( _{6}^{13}\textrm{C}\) + ?

3. \( _{6}^{13}\textrm{C}\) + ? → \( _{7}^{14}\textrm{N}\)

4. \( _{7}^{14}\textrm{N}\) + ? → \( _{8}^{15}\textrm{O}\)

5. \( _{8}^{15}\textrm{O}\) → \( _{7}^{15}\textrm{N}\) + ?

6. \( _{7}^{15}\textrm{N}\) + \( _{1}^{1}\textrm{H}\) → \( _{6}^{12}\textrm{C}\) + ?bb

Lời giải

1. \(_6^{12}C + _Z^AX \to _7^{13}N\)

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số nuclon, ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}6 + {Z_X} = 7\\12 + {A_X} = 13\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{Z_X} = 1\\{A_X} = 1\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow X\) là \(_1^1H\)

Viết lại phương trình phản ứng: \(_6^{12}C + _1^1H \to _7^{13}N\)

2. \(_7^{13}N \to _6^7C + _Z^AY\)

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số nuclon, ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}7 = 6 + {Z_Y}\\13 = 13 + {A_X}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{Z_Y} = 1\\{A_Y} = 0\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow Y\) là \(_1^0e\)

Viết lại phương trình phản ứng: \(_7^{13}N \to _6^7C + _1^0e\)

3. \(_6^{13}C + _Z^AM \to _7^{14}N\)

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số nuclon, ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}6 + {Z_M} = 7\\13 + {A_M} = 14\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{Z_M} = 1\\{A_M} = 1\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow M\) là \(_1^1H\)

Viết lại phương trình phản ứng: \(_6^{13}C + _1^1H \to _7^{14}N\)

4. \(_7^{14}N + _Z^AB \to _8^{15}O\)

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số nuclon, ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}7 + {Z_B} = 8\\14 + {A_B} = 15\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{Z_B} = 1\\{A_B} = 1\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow B\) là \(_1^1H\)

Viết lại phương trình phản ứng: \(_7^{14}N + _1^1H \to _8^{15}O\)

5. \(_8^{15}O \to _7^{15}N + _Z^AE\)

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số nuclon, ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}8 = 7 + {Z_E}\\15 = 15 + {A_E}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{Z_E} = 1\\{A_E} = 0\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow E\) là \(_1^0e\)

Viết lại phương trình phản ứng: \(_8^{15}O \to _7^{15}N + _1^0e\)

6. \(_7^{15}N + _1^1H \to _6^{12}C + _Z^AF\)

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số nuclon, ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}7 + 1 = 6 + {Z_F}\\15 + 1 = 12 + {A_F}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{Z_F} = 2\\{A_F} = 4\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow F\) là \(_2^4He\)

Viết lại phương trình phản ứng: \(_7^{15}N + _1^1H \to _6^{12}C + _2^4He\)