+) \((α) // AB, AB ⊂ (ABCD)\), \(O\) là điểm chung của \((α)\) và \((ABCD)\)
\(\Rightarrow\) Giao tuyến của hai mặt phẳng \(( α)\) và \((ABCD)\) là đường thẳng qua \(O\) và song song với \(AB\).
Trong (ABCD) qua O kẻ \(MN // AB\) \((M \in BC, N \in AD)\)
\( \Rightarrow \left( \alpha \right) \cap \left( {ABCD} \right) = MN\)
+) \((α) // SC, SC ⊂ (SBC)\), \(M\) là điểm chung của \((α)\) và \((SBC)\)
\(\Rightarrow\) Giao tuyến của hai mặt phẳng \(( α)\) và \((SBC)\) là đường thẳng qua \(M\) và song song với \(SC\).
Trong (SBC) qua M kẻ \(MQ // SC\) \((Q \in SB)\)
\( \Rightarrow \left( \alpha \right) \cap \left( {SBC} \right) = MQ\)
+) \((α) // AB, AB ⊂ (SAB)\), \(Q\) là điểm chung của \((α)\) và \((SAB)\)
\(\Rightarrow\) Giao tuyến của hai mặt phẳng \(( α)\) và \((SAB)\) là đường thẳng qua \(Q\) và song song với \(AB\).
Trong (SAB) qua Q kẻ \(QP // AB\) \((P \in SA)\)
\( \Rightarrow \left( \alpha \right) \cap \left( {SAB} \right) = QP\)
+) \( \Rightarrow \left( \alpha \right) \cap \left( {SAD} \right) = NP\)
Vậy thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng \((\alpha)\) là tứ giác \(MNPQ\) có \(MN//PQ//AB\)
Vậy thiết diện là hình thang \(MNPQ\).