Bài 3 trang 8 SGK Vật lí 12

Mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn thể hiện ở chỗ nào?

Lời giải

Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.


Bài Tập và lời giải

Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 1 – Chương 1 – Hóa học 9

Câu 1 (3 điểm): Viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa các chất sau:

a)Khí CO2 với dung dịch NaOH.

b) Lưu huỳnh với khí oxi (ghi điều kiện).

Câu 2 (3 điểm): Làm thế nào để biết trong CaO có lẫn MgO?

Câu 3 (4 điểm): Cho 3, 2 gam CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 4, 9%. Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 (Cu = 64, H = 1, S = 32, O = 16).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 2 – Chương 1 – Hóa học 9

Câu 1 : Có bao nhiêu loại oxit?Mỗi loại lấy một chất làm ví dụ.

Câu 2 : Để hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp CuO và MgO cần dùng 200ml dung dịch HCl 2M. Tính thành phần % theo khối lượng của CuO trong hỗn hợp ( Cu = 64, O = 16, Mg = 24).

Câu 3 : Cho 17, 1 gam Ba(OH)2 vào 250 gam dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ.

Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng (Ba = 137, S = 32, O = 16, H = 1).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 3 – Chương 1 – Hóa học 9

Câu 1 : Viết phương trình phản ứng phân hủy các chất: Cu(OH)2, Fe(OH)3, H2SO3.

Câu 2 : Hãy pha chế dung dịch nước vôi trong từ CaO.

Câu 3 : Cho 31 gam Na2O vào 500 gam dung dịch NaOH 10%. Tính nồng độ % của dung dịch NaOH tạo ra (Na = 23, H = 1, O =16).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 4 – Chương 1 – Hóa học 9

Câu 1 : Viết phương trình phản ứng với H2O các chất sau: K2O, CO2.

Câu 2 : Trộn 130ml dung dịch có chứa 4, 16 gam BaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 3, 4 gam AgNO3, thu được dung dịch có thể tích 200 ml.

Xác định nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch sau phản ứng.

(Ag = 108, Ba = 137, N = 14, O = 16, Cl = 35, 5)

Câu 3 : Xác định tỉ lệ theo khối lượng của KClO3 và KMnO4 cần điều chế một lượng O2 như nhau với cùng hiệu suất.

(K = 39, Cl =35,5 , Mn = 55, O = 16).

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 5 – Chương 1 – Hóa học 9

Câu 1:  Trong các oxit sau oxit nào là oxit bazo?

A.SO2                        B. CuO                       

C. Al2O3                     D. CO

Câu 2:  Đề phân biết các oxits: Na2O, P2O3, CaO người ta có thể dùng :

A.nước và quỳ tím.           

B. dung dịch HCl

C. nước                     

D. quỳ tím khô.

Câu 3: Để thu khí O2 từ hỗn hợp gồm: O2, CO2, SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua:

A.dung dịch NaOH lấy dư.                  

B. nước.

C. CaO (rắn).                  

D. dung dịch axit sunfuric.

Câu 4:  Oxit canxi tác dụng được với: nước (1), dung dịch axit HCl (2), khí CO2 (3), khí CO (4). Các tính chất đúng là:

A.(1), (4).                            B. (1), (2), (4).

C. (2), (3), (4).                    D. (1), (2), (3).

Câu 5:  Cho Mg, các dung dịch: H2SO4, HCl, NaOH. Số sản phẩm tạo ra (không kể H2O) khi cho các chất đó tác dụng với nhau từng đôi một là:

A.3                         B.4

C.5                         D.6.

Câu 6 : Cho sơ đồ sau: cacbon -> X1 -> X2 -> X3 -> Ca(OH)2.

Trong đó: X1, X2, X3 lần lượt là:

A.CO2, CaCO3, CaO.                

B. CO, CO2, CaCl2.

C. CO2, Ca(HCO3)2, CaO.             

D. CO, CaO, CaCl2.

Câu 7 : Để phân biệt oxit canxi và oxit natri có thể dùng:

A.nước.           

B. dung dịch axit clohidric.

C. khí cacbon dioxit.                          

D. phản ứng phân hủy.

Câu 8 : Nung 120 gam một loại đá vôi (trong đó CaCO3 chiếm 80% khối lượng) với hiệu suất 90%, khối lượng CaO thu được là:

(Ca = 40, C = 12, O = 16).

A.96 gam                        B. 48,38 gam.

C. 86,4 gam                    D. 67,2 gam.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 6 – Chương 1 – Hóa học 9

Câu 1 : Có các oxit: SO3, CO2, CaO, CuO, Na2O, SO2. Những oxit có thể diều chế bằng phản ứng phân hủy là:

A.CO2, CaO, CuO, SO2.                   

B. SO3, CO2, CaO, CuO, Na2O.

C. SO3, CaO, Na2O, SO2.                  

D. SO3, CO2, CaO, CuO, SO2.

Câu 2: Người ta loại các khí SO2, CO2 ra khỏi hỗn hợp với khí CO bằng cách cho hỗn hợp khí đó:

A.sục vào H2SO4 đặc.

B. tác dụng với cacbon rồi sục vào dung dịch Ca(OH)2.

C. sục vào dung dịch Na2CO3.

D. sục vào dung dịch NaOH (dư).

Câu 3 : Một oxit của mangan trong đó Mn chiếm 49,6 % (theo khối lượng), còn lại là oxi. Công thức hóa học của oxit đó là (Mn = 55, O = 16).

A.MnO2                      B. MnO.

C. Mn2O2.                   D. Mn3O4.

Câu 4 : Các vị trí (1), (2), (3), (4) trong sơ đồ:

Lần lượt có thể là:

A.CaO, Ca(OH)2, CaCl2,AgCl.

B. CO2, H2CO3, Ca(HCO3)2,Ag2CO3.

C.CaO, Ca(HCO3)2, CaCl2, AgCl.

D. CO2, Ca(HCO3)2, CaCO­3, Ag2CO3.

Câu 5 : Để điều chế cùng một lượng CuSO4 từ H2SO4, phương pháp nào sau đây tiết kiệm axit H2SO4 nhất?

A.Cho CuO tác dụng với dung dịch H2SO4

B. Cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

C. Cho Cu tác dụng với H2SO4 loãng.

D. Cho Ag tác dụng với H2SO4 đặc nóng, sau đó cho Cu vào dung dịch vừa tạo thành.

Câu 6 : Dung dịch H2SO4 …(1)… tác dụng với Cu tạo ra dung dịch CuSO4 có …(2)… và …(3)… SO2 có …(4)….Các vị trí (1), (2), (3), (4) lần lượt là:

A.loãng, màu xanh, khí, mùi chua.

B. loãng, màu đen, khí, mùi trứng thối.

C. loãng, màu xanh, rắn, mùi hắc.

D. đặc nóng, màu xanh, khí, mùi hắc.

Câu 7 : Có các chất: CuSO4, CaCl2, SO2. Để làm khan chúng, người ta có thể dùng:

A.H2SO4 đặc.                                     

B. dung dịch NaOH đặc.

C. natri kim loại.                                

D. dư dung dịch Na(OH)2.

Câu 8 : Khi cho H2SO4 đặc vào cốc bằng thủy tinh đựng đường, người ta thấy:

A.xuất hiện chất rắn màu đen.

B.hơi nước và khí SO2.

C. có cacbon và khí CO2.

D. xuất hiện chất rắn màu đen đồng thời có nhiều khí thoát ra.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 7 – Chương 1 – Hóa học 9

Câu 1 : Để nhân biết các dung dịch: NaCl, HCl, H2SO4 đựng trong các bình riêng rẽ mất nhãn, người ta có thể dùng:

A.BaCl2                             

B. phenolphtalein.

C. quỳ tím.                                         

D. quỳ tím và BaCl2.

Câu 2 : Trong các chất: CuO, CaCO3, Cu(OH)2, NaOH, Fe(OH)3 chất nào khi nung nóng sẽ bị phân hủy?

A.CuO, CaCO3, Cu(OH)2.

B. CuO, Cu(OH)2, NaOH, Fe(OH)3.

C. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)3.

D. CuO, CaCO3, NaOH, Fe(OH)­3.

Câu 3 : Cho sơ đồ:

\(P( + X,{t^0}) \to {P_2}{O_3}( + Y)\)\(\, \to C{a_3}{(P{O_4})_2}( + Z) \to {H_3}P{O_4}\)

Trong đó X, Y, Z lần lượt là:

A.O2, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch H2SO4.

B. dung dịch HNO3, CaO (rắn), dung dịch HCl.

C. O2, CaCO3 (rắn), dung dịch HCl.

D. O2, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Na2SO4.
Câu 4 : Khi cho dung dịch HCl tác dụng với Fe người ta thu được:

A.FeCl3.                           B. FeCl2 và H2

C. FeCl2.                          C. H2.

Câu 5 : Khối lượng Na2CO3 thu được khi cho 4, 48 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch NaOH (dư) là:

(Na = 23, C = 12, O = 16).

A.5,3gam                            B. 26,5 gam

C. 38,0 gam.                        D. 21,2 gam.

Câu 6 : Cho biết lực axit của dung dịch H2CO3 bé hơn lực axit của dung dịch H2SO4.

Gọi độ pH của dung dịch H2CO3 là pH1, độ pH của dung dịch H2SO4 là pH2 thì:

A.pH2 < pH1                  B. pH1 > pH2

C. pH1 = pH2                 D. pH2 = 2pH1.

Câu 7 : Để phân biệt các dung dịch: HCl, Ca(OH), NaCl ta có thể dùng:

A.Giấy đo độ pH.                              

B. dung dịch phenolphtalein.

C. dung dịch H2SO4                          

D. dung dịch BaCl2.

Câu 8 : Một hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3 có khối lượng 21,6 gam khi tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng Fe2O3 (Fe = 56, O = 16) là:

A.8 gam                       B. 32 gam

C. 24 gam                    D. 16 gam.

Xem lời giải

Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 8 – Chương 1 – Hóa học 9

Câu 1 : Trong phòng thí nghiệm bình đựng Na2O thường xuất hiện chất rắn xốp phủ ngoài. Hiện tượng đó xảy ra là do trong không khí có:

A. khí CO2.                       

B. hơi H2O

C. khí O2.                         

D. hơi H2O và khí CO2.

Câu 2 : Khi số mol NaOH bé hơn số mol CO2 thì sản phẩm thu được sau phản ứng giữa NaOH và CO2 là:

A. NaHCO3.                                       

B. Na2CO3 và NaOH (dư).

C. Na2CO3 và NaHCO3.                    

D. Na2CO3.

Câu 3 : Để điều ché CaO từ CaCO3 người ta:

A. nhiệt phân CaCO3                          

B. cho CaCO3 tác dụng với oxi.

C. hòa tan CaCO3 vào nước.             

D. nung CaCO3 với than.

Câu 4 : Biết CuO có màu đen, dung dịch CuSO4 có màu xanh. Hiện tượng nào sau đây dùng để nhận biết phản ứng CuO với H2SO4 đã xảy ra?

A. Dung dịch sủi bọt.

B. Màu xanh của dung dịch phai dần.

C. Chất rắn (màu đen) tan dần, dung dịch có màu xanh.

D. Tỏa nhiệt mạnh.

Câu 5 : TRộn các dung dịch: Na2CO3, Na2SO4, H2SO4, BaCl2 lần lượt theo từng cặp. Số sản phẩm tạo ra không tan trong nước là:

A.1                              B.2

C.3                               D.4.

Câu 6 : Dung dịch X tác dụng với dung dịch Y đều tạo ra NaCL, X và Y có thể là:

A. a)HCl + NaHCO3   b)MgCl2 + NaNO3

B. a) HCl + NaOH      b)HCl + NaHCO3.

C. a) HCl + Na2CO3   b)CaCl2 + NaNO3.

D. a) CuCl2 + NaOH  b) Hcl + NaNO3.

Câu 7 : Khí CO tác dụng với chất nào trong số các chất sau?

A. O2                        B.CO2

C. Na2O                    D.CaO.

Câu 8 : Tỉ lệ % (theo khối lượng) của N trong hợp chất CO(NH2)2 là:

(N = 14, H = 1, O = 16).

A.35%                        B.21%

C.46%                        D.64%.

Xem lời giải