Bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 phần bài tập bổ sung trang SBT toán 6 tập 2

Bài 3.1

Phân số có mẫu dương và không bằng phân số \(\displaystyle{{ - 3} \over 7}\) là:

\(\displaystyle\left( A \right){{ - 6} \over {14}};\)                                 \(\displaystyle\left( B \right){{ - 15} \over {35}};\)

\(\displaystyle\left( C \right){{ - 24} \over {63}};\)                               \(\displaystyle\left( D \right){{ - 12} \over {28}}.\)

Hãy chọn đáp số đúng.

Lời giải

\(\displaystyle {{ - 6} \over {14}} =\dfrac{-6:2}{14:2}= \dfrac{-3}{7}\;;\)

\(\displaystyle {{ - 15} \over {35}}=\dfrac{-15:5}{35:5}= \dfrac{-3}{7}\;;\)

\(\displaystyle {{ - 24} \over {63}}=\dfrac{-24: 3}{63:3}= \dfrac{-8}{21}\;;\)

 \(\displaystyle{{ - 12} \over {28}}=\dfrac{-12 : 4}{28:4}= \dfrac{-3}{7}.\)

Vậy phân số có mẫu dương và không bằng phân số \(\displaystyle{{ - 3} \over 7}\) là \(\displaystyle {{ - 24} \over {63}}.\)

Chọn đáp án \(C.\)

Bài 3.2

Phân số có tử là \(2\), lớn hơn \(\displaystyle{1 \over 9}\) và nhỏ hơn \(\displaystyle{1 \over 8}\) là:

\(\displaystyle\left( A \right){2 \over 9};\)                                        \(\displaystyle\left( B \right){2 \over 8};\)

\(\displaystyle\left( C \right){2 \over {17}};\)                                      \(\displaystyle\left( D \right){2 \over {10}}.\)

Hãy chọn đáp án đúng

Ta có : 

\(\displaystyle{1 \over 9} = \dfrac{1.2}{9.2} =\dfrac{2}{18} \)  ;\(\displaystyle{1 \over 8} = \dfrac{1.2}{8.1} =\dfrac{2}{16} \) 

Lại có: \(\dfrac{2}{18} <\dfrac{2}{17}<\dfrac{2}{16}.\)

Vậy phân số có tử là \(2\), lớn hơn \(\displaystyle{1 \over 9}\) và nhỏ hơn \(\displaystyle{1 \over 8}\) là \(\displaystyle {2 \over {17}}.\)

Chọn đáp án \(C.\)

Bài 3.3

Cho ba phân số \(\displaystyle{1 \over { - 2}};{5 \over { - 3}};{3 \over { - 4}}\)

a) Viết ba phân số theo thứ tự bằng các phân số trên và có mẫu là những số dương.

b) Viết ba phân số theo thứ tự bằng các phân số trên và có mẫu là những số dương giống nhau.

a) \(\displaystyle {1 \over { - 2}} = {{ - 1} \over 2};\) \(\displaystyle {5 \over { - 3}} ={{ - 5} \over 3};\) \(\displaystyle {3 \over { - 4}} = {{ - 3} \over 4}. \)

b) \(\displaystyle {1 \over { - 2}} = {{1.( - 6)} \over { - 2.( - 6)}} = {{ - 6} \over {12}};\) \(\displaystyle {5 \over { - 3}} = {{5.( - 4)} \over { - 3.( - 4)}} = {{ - 20} \over {12}};\)

\(\displaystyle {3 \over { - 4}} = {{3.( - 3)} \over { - 4.( - 3)}} = {{ - 9} \over {12}}.  \)

Bài 3.4

Dùng tính chất cơ bản của phân số hãy giải thích vì sao các phân số sau đây bằng nhau :

\(\displaystyle a){{36} \over {84}} = {{42} \over {98}};\)                              \(\displaystyle b){{123} \over {237}} = {{123123} \over {237237}}\)                       

\(\displaystyle a)\;{{36} \over {84}} = {{36:12} \over {84:12}} = {3 \over 7}\;;\)                               \(\displaystyle {{42} \over {98}} = {{42:14} \over {98:14}} = {3 \over 7}\) 

Do đó \(\displaystyle{{36} \over {84}} = {{42} \over {98}}.\)

\(\displaystyle b)\;{{123} \over {237}} = {{123.1001} \over {237.1001}} = {{123123} \over {237237}}.\)




Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”