a) \(M(-3; 2); N(2; -3); Q(-2; 0); \)\(P(0; -2)\)
b) Ta thấy hoành độ của điểm \(M\) chính là tung độ của điểm \(N\), và tung độ của \(M\) chính là hoành độ của \(N\).
Hoành độ của điểm \(Q\) chính là tung độ của điểm \(P\) và tung độ của \(Q\) chính là hoành độ của \(P\).