a) Trong bảng ta thấy ứng với mỗi giá trị của \(x\) ta luôn xác định được chỉ một giá trị của \(y\). Theo định nghĩa thì \(y\) là hàm số của đại lượng \(x.\)
b) Trong bảng ta thấy ứng với giá trị \(x = 4\) có hai giá trị khác nhau của \(y\) là \(2\) và \(- 2.\) Theo định nghĩa thì \(y\) không phải là hàm số của đại lượng \(x.\)
c) Trong bảng ta thấy ứng với mỗi giá trị của \(x\) ta luôn xác định được chỉ một giá trị của \(y\). Theo định nghĩa thì \(y\) là hàm số của đại lượng \(x.\) Ở đây giá trị của \(y\) không đổi nên hàm số đó được gọi là hàm hằng.