Bài 4: Đường tiệm cận

Bài Tập và lời giải

Bài 1.47 trang 24 SBT giải tích 12

Tìm các tiệm cận đường và ngang của đồ thị mỗi hàm số sau:

a) \(y = \dfrac{{2x - 1}}{{x + 2}}\) ;            b) \(y = \dfrac{{3 - 2x}}{{3x + 1}}\);

c) \(y = \dfrac{5}{{2 - 3x}}\);              d) \(y = \dfrac{{ - 4}}{{x + 1}}\)

Xem lời giải

Bài 1.48 trang 24 SBT giải tích 12

Tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị mỗi hàm số sau:

a) \(y = \dfrac{{{x^2} - x - 2}}{{{{(x - 1)}^2}}}\)       b) \(y = \dfrac{{{x^2} + 3x}}{{{x^2} - 4}}\)

c) \(y = \dfrac{{2 - x}}{{{x^2} - 4x + 3}}\);

d) \(y = \dfrac{{3x + \sqrt {{x^2} + 1} }}{{2 + \sqrt {3{x^2} + 2} }}\)

e) \(y = \dfrac{{5x - 1 - \sqrt {{x^2} - 2} }}{{x - 4}}\)

Xem lời giải

Bài 1.49 trang 24 SBT giải tích 12

a) Cho hàm số  \(y = \dfrac{{3 - x}}{{x + 1}}\)  có đồ thị \(\left( H \right).\)

Chỉ ra một phép biến hình biến (H) thành (H’) có tiệm cận ngang \(y = 2\) và tiệm cận đứng \(x = 2\).

b) Lấy đối xứng (H’) qua gốc (O), ta được hình (H’’). Viết phương trình của (H’’).

Xem lời giải

Bài 1.50 trang 25 SBT giải tích 12

Số tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{3x + 1}}{{3 - 2x}}\) là:

A. \(0\)                               B. \(1\)

C. \(2\)                               D. \(3\)

Xem lời giải

Bài 1.51 trang 25 SBT giải tích 12

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2{x^2} - x + 2}}{{{x^2} - 5}}\) là:

A. \(x = 2\)                            B. \(x =  \pm \sqrt 5 \)

C. \(x =  \pm 1\)                        D. \(x = 3\)

Xem lời giải

Bài 1.52 trang 25 SBT giải tích 12

Tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số \(y =  - \dfrac{3}{{x - 2}}\) là:

A. \(x = 2,y = 0\)                 B. \(x = 0,y = 2\)

C. \(x = 1,y = 1\)                 D. \(x =  - 2,y =  - 3\)

Xem lời giải

Bài 1.53 trang 25 SBT giải tích 12

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{{x^2} - 12x + 27}}{{{x^2} - 4x + 5}}\) là:

A. \(y = 1\)                         B. \(y = 5\)

C. \(y = 3\)                         D. \(y = 10\)

Xem lời giải

Bài 1.54 trang 25 SBT giải tích 12

Cho hàm số \(y = \dfrac{{3x - 1}}{{x + 4}}\). Gọi \(I\) là giao điểm của hai đường tiệm cận. Tính \(OI\).

A. \(3\)                                  B. \(6\)

C. \(5\)                                  D. \(2\)

Xem lời giải

Bài 1.55 trang 25 SBT giải tích 12

Đồ thị hàm số nào sau đây có hai tiệm cận tạo với hai trục tọa độ một tứ giác có diện tích bằng \(12\)?

A. \(y = \dfrac{{3x + 2}}{{x - 2}}\)              B. \(y = \dfrac{{2x - 3}}{{1 - x}}\)

C. \(y = \dfrac{{x - 2}}{{x + 5}}\)                D. \(y = \dfrac{{3x + 7}}{{x - 4}}\)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”