Bài 4: Phương trình bậc hai với hệ số thực

Bài Tập và lời giải

Bài 4.27 trang 206 SBT giải tích 12

Giải các phương trình sau trên tập số phức:

a) \(2{x^2} + 3x + 4 = 0\)

b) \(3{x^2} + 2x + 7 = 0\)

c) \(2{x^4} + 3{x^2} - 5 = 0\)

Xem lời giải

Bài 4.28 trang 206 SBT giải tích 12

Biết \({z_1}\) và \({z_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(2{x^2} + \sqrt 3 x + 3 = 0\). Hãy tính:

a) \(z_1^2 + z_2^2\)                   b) \(z_1^3 + z_2^3\)

c) \(z_1^4 + z_2^4\)                   d) \(\dfrac{{{z_1}}}{{{z_2}}} + \dfrac{{{z_2}}}{{{z_1}}}\)

Xem lời giải

Bài 4.29 trang 206 SBT giải tích 12

Chứng minh rằng hai số phức liên hợp \(z\) và \(\overline z \) là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực.

Xem lời giải

Bài 4.30 trang 207 SBT giải tích 12

Lập phương trình bậc hai có nghiệm là:

a) \(1 + i\sqrt 2 \) và \(1 - i\sqrt 2 \)

b) \(\sqrt 3  + 2i\) và \(\sqrt 3  - 2i\)

c) \( - \sqrt 3  + i\sqrt 2 \) và \( - \sqrt 3  - i\sqrt 2 \)

Xem lời giải

Bài 4.31 trang 207 SBT giải tích 12

Giải các phương trình sau trên tập số phức:

a) \({x^3} - 8 = 0\)                b) \({x^3} + 8 = 0\)

Xem lời giải

Bài 4.32 trang 207 SBT giải tích 12

Giải phương trình: \({(z - i)^2} + 4 = 0\) trên tập số phức.

(Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2011)

Xem lời giải

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”