Bài 4. Phương trình tích

Bài Tập và lời giải

Bài 26 trang 9 SBT toán 8 tập 2

Bài 19

Giải các phương trình sau :

a) \(\left( {4x - 10} \right)\left( {24 + 5x} \right) = 0\)

b) \(\left( {3,5 - 7x} \right)\left( {0,1x + 2,3} \right) = 0\)

c) \(\displaystyle \left( {3x - 2} \right)\left[ {{{2\left( {x + 3} \right)} \over 7} - {{4x - 3} \over 5}} \right] = 0\)

d) \(\displaystyle\left( {3,3 - 11x} \right)\left[ {{{7x + 2} \over 5} + {{2\left( {1 - 3x} \right)} \over 3}} \right] \) \(= 0\)


Xem lời giải

Bài 27 trang 10 SBT toán 8 tập 2

Bài 27

Dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng các nghiệm của mỗi phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba.

a) \(\left( {\sqrt 3  - x\sqrt 5 } \right)\left( {2x\sqrt 2  + 1} \right) = 0\)

b) \(\left( {2x - \sqrt 7 } \right)\left( {x\sqrt {10}  + 3} \right) = 0\)

c) \(\left( {2 - 3x\sqrt 5 } \right)\left( {2,5x + \sqrt 2 } \right) = 0\)

d)\(\left( {\sqrt {13}  + 5x} \right)\left( {3,4 - 4x\sqrt {1,7} } \right) = 0\)


Xem lời giải

Bài 28 trang 10 SBT toán 8 tập 2

Bài 28

Giải các phương trình sau :

a) \(\left( {x - 1} \right)\left( {5x + 3} \right) = \left( {3x - 8} \right)\left( {x - 1} \right)\)

b) \(3x\left( {25x + 15} \right) - 35\left( {5x + 3} \right) = 0\)

c) \(\left( {2 - 3x} \right)\left( {x + 11} \right) = \left( {3x - 2} \right)\left( {2 - 5x} \right)\)

d) \(\left( {2{x^2} + 1} \right)\left( {4x - 3} \right) = \left( {2{x^2} + 1} \right)\left( {x - 12} \right)\)

e) \({\left( {2x - 1} \right)^2} + \left( {2 - x} \right)\left( {2x - 1} \right) = 0\)

f) \(\left( {x + 2} \right)\left( {3 - 4x} \right) = {x^2} + 4x + 4\)


Xem lời giải

Bài 29 trang 10 SBT toán 8 tập 2

Bài 29

Giải các phương trình sau :

a) \(\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + 5x - 2} \right) - \left( {{x^3} - 1} \right) = 0\)

b) \({x^2} + \left( {x + 2} \right)\left( {11x - 7} \right) = 4\)

c) \({x^3} + 1 = x\left( {x + 1} \right)\)

d) \({x^3} + {x^2} + x + 1 = 0\)


Xem lời giải

Bài 30 trang 10 SBT toán 8 tập 2

Bài 30

Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích.

a) \({x^2} - 3x + 2 = 0\) 

b) \(- {x^2} + 5x - 6 = 0\)

c) \(4{x^2} - 12x + 5 = 0\)

d) \(2{x^2} + 5x + 3 = 0\)


Xem lời giải

Bài 31 trang 10 SBT toán 8 tập 2

Đề bài

Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng phương trình tích:

\(a)\) \(\left( {x - \sqrt 2 } \right) + 3\left( {{x^2} - 2} \right) = 0\)

\(b)\) \({x^2} - 5 = \left( {2x - \sqrt 5 } \right)\left( {x + \sqrt 5 } \right)\)

Xem lời giải

Bài 32 trang 10 SBT toán 8 tập 2

Đề bài

Cho phương trình \(\left( {3x + 2k - 5} \right)\left( {x - 3k + 1} \right) = 0\), trong đó \(k\) là một số.

a) Tìm các giá trị của \(k\) sao cho một trong các nghiệm của phương trình là \(x = 1\).

b) Với mỗi giá trị của \(k\) vừa tìm được ở câu a, hãy giải phương trình đã cho.

Xem lời giải

Bài 33 trang 11 SBT toán 8 tập 2

Đề bài

Biết rằng \(x = -2\) là một trong các nghiệm của phương trình :

\({x^3} + a{x^2} - 4x - 4 = 0\)

a) Xác định giá trị của \(a\).

b) Với \(a\) vừa tìm được ở câu a) tìm các nghiệm còn lại của phương trình bằng cách đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.

Xem lời giải

Bài 34 trang 11 SBT toán 8 tập 2

Đề bài

Cho biểu thức hai biến \(f (x,y) = (2x – 3y +7)(3x + 2y – 1)\).

a) Tìm các giá trị của \(y\) sao cho phương trình (ẩn \(x\)) \(f (x,y) = 0\), nhận \(x = -3\) làm nghiệm.

b) Tìm các giá trị của \(x\) sao cho phương trình (ẩn \(y\)) \(f (x,y) = 0\), nhận \(y = 2\) làm nghiệm.

Xem lời giải