Bài 4 trang 142 SGK Vật lí 12

Dây tóc bóng đèn điện thường có nhiệt độ chừng 2 200oC. Tại sao ngồi trong buồng chiếu sáng bằng đèn dây tóc, ta hoàn toàn không bị nguy hiểm vì tác dụng của tia tử ngoại?

Lời giải

Bóng đèn bằng thủy tinh hấp thụ mạnh tia tử ngoại, nên tia tử ngoại của đèn không gây nguy hiểm cho ta.


Bài Tập và lời giải

Câu hỏi 1 trang 146 SGK Đại số và Giải tích 11

Một đoàn tàu chuyển động khởi hành từ một nhà ga. Quãng đường s (mét) đi được của đoàn tàu là một hàm số của thời gian t (phút). Ở những phút đầu tiên, hàm số đó là s = t2.

Hãy tính vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng [t; to] với to = 3 và t = 2; t = 2,5; t = 2,9; t = 2,99.

Nêu nhận xét về những kết quả thu được khi t càng gần to = 3.

Xem lời giải

Câu hỏi 2 trang 149 SGK Đại số và Giải tích 11

Cho hàm số y = x2. Hãy tính y'(xo) bằng định nghĩa.

Xem lời giải

Câu hỏi 3 trang 150 SGK Đại số và Giải tích 11

a) Vẽ đồ thị của hàm số f(x) = \({{{x^2}} \over 2}\)

b) Tính f’(1).

c) Vẽ đường thẳng đi qua điểm M(1; \({1 \over 2}\)) và có hệ số góc bằng f’(1). Nêu nhận xét về vị trí tương đối của đường thẳng này và đồ thị hàm số đã cho.

Xem lời giải

Câu hỏi 5 trang 152 SGK Đại số và Giải tích 11

Cho hàm số y = -x2 + 3x – 2. Tính y’(2) bằng định nghĩa.

Xem lời giải

Câu hỏi 4 trang 152 SGK Đại số và Giải tích 11

Viết phương trình đường thẳng đi qua Mo(xo; yo) và có hệ số góc k.

Xem lời giải

Câu hỏi 6 trang 153 SGK Đại số và Giải tích 11

Bằng định nghĩa, hãy tính đạo hàm của các hàm số:

a) f(x) = x2 tại điểm x bất kì;

b) g(x) = \({1 \over x}\) tại điểm bất kì x ≠ 0.

Xem lời giải

Bài 1 trang 156 SGK Đại số và Giải tích 11

Tìm số gia của hàm số \(f(x) =  x^3\), biết rằng:

a) \(x_0 = 1; ∆x = 1\)

b) \(x_0= 1; ∆x = -0,1\)

Xem lời giải

Bài 2 trang 156 SGK Đại số và Giải tích 11

Tính \(∆y\) và \({{\Delta y} \over {\Delta x}}\) của các hàm số sau theo \(x\) và \(∆x\) :

a) \(y = 2x - 5\);      b) \(y = x^2- 1\);

c) \(y = 2x^3\);          d) \(y = {1 \over x}\).

Xem lời giải

Bài 3 trang 156 SGK Đại số và Giải tích 11

Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của mỗi hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra:

a) \(y = x^2+ x\) tại \(x_0= 1\);

b) \(y =  \dfrac{1}{x}\) tại \(x_0= 2\);

c) \(y = \dfrac{x+1}{x-1}\) tại \(x_0 = 0\).

Xem lời giải

Bài 4 trang 156 SGK Đại số và Giải tích 11

Chứng minh rằng hàm số 

\[f(x) = \left\{ \matrix{
{(x - 1)^2}\text{ nếu }x \ge 0 \hfill \cr 
- {x^2}\text { nếu } x < 0 \hfill \cr} \right.\]

không có đạo hàm tại điểm \(x = 0\) nhưng có đạo hàm tại điểm \(x = 2\).

Xem lời giải

Bài 5 trang 156 SGK Đại số và Giải tích 11

Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong \(y = x^3\):

a) Tại điểm có tọa độ \((-1;-1)\);

b) Tại điểm có hoành độ bằng \(2\);

c) Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng \(3\).

Xem lời giải

Bài 6 trang 156 SGK Đại số và Giải tích 11

Viết phương trình tiếp tuyến của đường hypebol \(y =  \dfrac{1}{x}\):

a) Tại điểm \((  \dfrac{1}{2} ; 2)\)

b) Tại điểm có hoành độ bằng \(-1\);

c) Biết rằng hệ số góc của tiếp tuyến bằng \( -\dfrac{1}{4}\).

Xem lời giải

Bài 7 trang 157 SGK Đại số và Giải tích 11

Một vật rơi tự do theo phương trình \(s = {1 \over 2}g{t^2}\) , trong đó \(g ≈ 9,8\) m/s2 là gia tốc trọng trường.

a) Tìm vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t (t = 5s) đến \(t + ∆t\), trong các trường hợp \(∆t = 0,1s; ∆t = 0,05s; ∆t = 0,001s\).

b) Tìm vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm \(t = 5s\).

Xem lời giải