a) F1=10N; F2=0;
Vật chuyển động theo \(\overrightarrow {{F_1}} \)
\(\eqalign{ & \Rightarrow {A_1} = {F_1}.S = 20J. \cr & {v_0} = 0 \cr} \)
nên Wđ0 = 0 \(=>\) Wđ =∆Wđ = A1 = 20 J.
b) \({F_1} = 0;{F_2} = 5N.\)
Vật chuyển động theo \(\overrightarrow {{F_2}} \)
\( \Rightarrow {A_2} = {F_2}S = 10J \Rightarrow {{\rm{W}}_đ} = 10J.\)
c) \({F_1} = {F_2} = 5N \Rightarrow \) hợp lực \(\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} \) có độ lớn \(F = 5\sqrt 2 N\)
Vật chuyển động theo hợp lực \(\overrightarrow F \) nên:
\(A = F.S = 10\sqrt 2 \;J \Rightarrow {{\rm{W}}_đ} = 10\sqrt 2 \;J.\)