Đề bài
Dầu mỏ có đặc điểm :
A. Dễ tan trong nước.
B. Không tan trong nước và nổi lên mặt nước.
C. Không tan trong nước và chìm dưới nước.
D. Có nhiệt độ sôi là 220°C.
Đề bài
Thành phần chính của khí thiên nhiên là
A. Metan.
B. Metan và axetilen.
C. Etilen và axetilen.
D. Metan và Etilen.
Đề bài
Dựa vào sơ đồ chưng cất dầu mỏ (tr. 127 SGK), hãy so sánh nhiệt độ sôi, khả năng bay hơi, phân tử khối của các chất có trong xăng với các chất có trong dầu hoả và các chất có trong dầu nhờn.
Đề bài
Phản ứng crăckinh ở dạng tổng quát được viết như sau :
\({C_n}{H_{2n + 2}}\buildrel {crăckinh} \over\longrightarrow {C_a}{H_{2a + 2}} + {C_b}{H_{2b}}\)
trong đó a + b = n
Dựa vào phản ứng tổng quát, hãy viết các phương trình hoá học sau :
\({C_{10}}{H_{22}}\buildrel {crăckinh} \over\longrightarrow {C_6}{H_{12}} + ?\)
\({C_{11}}{H_{24}}\buildrel {crăckinh} \over\longrightarrow {C_5}{H_{12}} + ?\)
\({C_{15}}{H_{32}}\buildrel {crăckinh} \over\longrightarrow {C_6}{H_{14}} + ?\)
Đề bài
Khi crăckinh pentan có công thức C5H12 ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối đối với H2 là 20.
Giả thiết khi crăckinh chỉ xảy ra phản ứng C5H12 ------> C2H6 + C3H6
Tính hiệu suất phản ứng crăckinh.